Bài giảng Bài 25 - Tiết 39: Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - ứng dụng của oxi (tiếp)
Bài tập 1:
Hãy chọn một trong các từ : chất ban đầu, sự oxi hoá, một chất mới điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a)Sự tác dụng của oxi với một chất là .
b) Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có .được tạo thành từ hai hay nhiều
hoá học 8Bài 25Violet.THCS Dien lienNgoSiTru@yahoo.comKiểm tra bài cũTrình bày tính chất hoá học của đơn chất phi kim khí oxi ? Viết các phương trình hoá học minh hoạ.Bài 25S + O2 SO2 (1)3Fe + 2O2 Fe3O4 (3)CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (4)Tiết 39. Sự oxi hoá-phản ứng hoá hợp-ứng dụng của oxiBài 25Tiết 39. Sự oxi hoá-phản ứng hoá hợp-ứng dụng của oxiĐịnh nghĩa: sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.Bài 25Tiết 39. Sự oxi hoá-phản ứng hoá hợp-ứng dụng của oxi4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2CaO + H2O Ca(OH)2Phản ứng hoá họcSố chất phản ứngSố chất sản phẩm 4P + 5O2 2P2O521 3Fe + 2O2 Fe3O4 S + O2 SO2 Nhận xét, ghi số chất phản ứng, số chất sản phẩm trong các phản ứng hoá học trên.2121213131Bài 25Tiết 39. Sự oxi hoá-phản ứng hoá hợp-ứng dụng của oxiĐịnh nghĩa: phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Bài 25Tiết 39. Sự oxi hoá-phản ứng hoá hợp-ứng dụng của oxiBài tập 1: Hãy chọn một trong các từ : chất ban đầu, sự oxi hoá, một chất mới điền vào chỗ trống trong các câu sau:a)Sự tác dụng của oxi với một chất là .b) Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có ..được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầusự oxi hoámột chất mớiBài 25Tiết 39. Sự oxi hoá-phản ứng hoá hợp-ứng dụng của oxiBài tập 2: Đánh dấu ( ) vào ô trống ở bảng sau để chỉ rõ phản ứng hoá hợp và phản ứng có sự oxi hoá.Phản ứng hoá họcPhản ứng hoá hợpPhản ứng có sự oxi hoá 4Al + 3O2 2AL2O3 (1) Fe + 2HCL FeCl2 + H2 (2) CaCO3 CaO + CO2 (3) SO3 + H2O H2SO4 (4) 2C4H10 + 13O2 8CO2 + 10H2O (5) CaO + H2O Ca(OH)2 (6)Bài 25Tiết 39. Sự oxi hoá-phản ứng hoá hợp-ứng dụng của oxiBài tập 3: Lập phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá hợp của lưu huỳnh với các kim loại magiê Mg, kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hoá học của các hợp chất được tạo thành là MgS, ZnS, FeS, Al2S3HƯớng dẫn về nhàHọc thuộc hai định nghĩa sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp. Lấy thêm ví dụ.Làm bài tập 25.2, 25.5 Sách bài tập, bài tập 3* SGK/86 Tìm hiểu ứng dụng của oxi.
File đính kèm:
- Tiet_39Su_o_xi_hoa.ppt