Bài giảng Bài 26: Oxit (tiết 3)

II. CÔNG THỨC

 MxOy trong đó:

• M là kí hiệu nguyên tố.

• x, y là các chỉ số.

• n.x = II. y (n là hoá trị của nguyên tố M).

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 26: Oxit (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 26:oxitKiểm tra bài cũTrình bày ĐN nghĩa sự oxi hoá, lấy 3 VD.Trình bày ĐN phản ứng hoá hợp, lấy 3 VD.Bài 26:oxitĐịnh nghĩa	VD: Tên oxitCông thức hoá họcLoại oxitNatri oxitNa2OOxit kim loạiKali oxitK2OCanxi oxitCaOBari oxitBaOĐồng (II) oxitCuOSắt (III) oxitFe2O3Nhôm oxitAl2O3Lưu huỳnh đioxitSO2Oxit phi kimCacbon đioxitCO2điphotpho pentaoxitP2O5Bài 26:oxitĐịnh nghĩa	Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.Bài 26:oxitII. Công thứcTên oxitCông thức hoá họcLoại oxitNatri oxitNa2OOxit kim loạiKali oxitK2OCanxi oxitCaOBari oxitBaOĐồng (II) oxitCuOSắt (III) oxitFe2O3Nhôm oxitAl2O3Lưu huỳnh đioxitSO2Oxit phi kimCacbon đioxitCO2điphotpho pentaoxitP2O5Bài 26:oxitII. Công thức	MxOy trong đó:M là kí hiệu nguyên tố.x, y là các chỉ số.n.x = II. y (n là hoá trị của nguyên tố M).Bài 26:oxitIII. Phân loạiTên oxitCông thức hoá họcLoại oxitNatri oxitNa2OOxit kim loạiKali oxitK2OCanxi oxitCaOBari oxitBaOĐồng (II) oxitCuOSắt (III) oxitFe2O3Nhôm oxitAl2O3Lưu huỳnh đioxitSO2Oxit phi kimCacbon đioxitCO2điphotpho pentaoxitP2O5Bài 26:oxitIII. Phân loại	Oxit được chia làm 2 loại chính.Oxit axit	Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.Ví dụ:Oxit axitAxit tương ứngCO2H2CO3SO2H2SO3SO3H2SO4P2O5H3PO4Bài 26:oxitIII. Phân loạib. Oxit bazơ	Thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.Ví dụ:Oxit bazơBazơ tương ứngNa2ONaOHCaOCa(OH)2FeOFe(OH)2Fe2O3Fe(OH)3Bài 26:oxitIV. Cách gọi tên	1. Quy tắc chungVí dụ:	 Tên oxit = tên nguyên tố + oxitCông thức hoá họcTên oxitNa2ONatri oxitCaOCanxi oxitAl2O3Nhôm oxitBài 26:oxitIII. Cách gọi tên	2. Nếu kim loại có nhiều hoá trị:	Ví dụ:	 Tên oxit bazơ = tên kim loại (hoá trị) + oxitCông thức hoá họcTên oxitCuOĐồng (II) oxitCu2OĐồng (I) oxitFeOSắt (II) oxitFe2O3Sắt (III) oxitBài 26:oxitIII. Cách gọi tên	3. Nếu phi kim có nhiều hoá trị:	Ví dụ:	 Tên oxit axit = tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi oxit.Công thức hoá họcCO2Cacbon đioxitSO2Lưu huỳnh đioxitSO3Lưu huỳnh trioxitP2O3điphotpho trioxitP2O5điphotpho pentaoxit

File đính kèm:

  • pptTiet 40 - Oxit.ppt
Bài giảng liên quan