Bài giảng Bài 27: Điều chế khí oxi – phản ứng phân huỷ (tiết 8)

I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:

1/ Thí nghiệm: SGK/92

2/ Phương trình hoá học:

 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2

 2KClO3 2 KCl + 3O2

Trả lời: Khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như : KMnO4 và KClO3

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 27: Điều chế khí oxi – phản ứng phân huỷ (tiết 8), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ MÔN: HÓA HỌC 8GIÁO VIÊN: VŨ ĐÌNH GIỚIKIỂM TRA BÀI CŨ :HS1: Cho các oxit sau :a) SO3 b) Fe2O3 c) CO2 d) CaO Những oxit nào thuộc loại oxit bazơ , những oxit nào thuộc loại oxit axit ? Hãy đọc tên các oxit trên.HS2: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau :Magie + khí oxi ---> Magie oxit (MgO)b) Natri + khí oxi ---> Natri oxit (Na2O) Hoàn thành PTHH cho các phản ứng trên ? HS1:ĐÁP ÁN Oxit axit : a) SO3 : Lưu huỳnh tri oxit c) CO2 : Cacbon đi oxitOxit bazơ : b) Fe2O3 : Sắt (III) oxit d) CaO: Canxi oxit HS2:a) Mg + O2 MgO 2Mg + O2 2MgOb) Na + O2 Na2O 4Na + O2 2Na2Ot0t0t0t0I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm: SGK/92 Đó là khí oxia/ Cho một lượng nhỏ Kali pemanganat (KMnO4 : thuốc tím) vào ống nghiệm, dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn . Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm . Chất khí sinh ra trong ống nghiệm làm que đóm bùng cháy là khí gì?Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶI)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1/ Thí nghiệm: SGK/922/ Phương trình hoá học: 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2 KCl + 3O2Ngoài khí oxi(O2 ) sinh ra, trong phản ứng còn có 2 chất mới được tạo thành là K2MnO4 và MnO2Em hãy viết phương trình hóa học điều chế oxi từ KMnO4?b/ Đun nóng Kali clorat (KClO3) trong ống nghiệm , cũng có khí oxi thoát ra. Ngoài khí oxi sản phẩm còn có KClViết phương trình hoá học của phản ứng ?t0Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶt0MnO2Vai trò của MnO2Quan sát các hình sau đây , Hãy cho biết có thể thu khí oxi vào ống nghiệm bằng mấy cách ?Cho oxi đẩy không khí(a)(b)Đáp án : Thu bằng 2 cách b) Cho oxi đẩy nước .I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1/ Thí nghiệm: SGK/922/ Phương trình hoá học: 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2 KCl + 3O2t0Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶt0MnO2  Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí . - Cho oxi đẩy nước . Vì sao ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy không khí ? Vì khí oxi nặng hơn không khí .I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1/ Thí nghiệm: SGK/922/ Phương trình hoá học: 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2 KCl + 3O2t0Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶt0MnO2 Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí . - Cho oxi đẩy nước . Vì sao ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước ? Vì khí oxi ít tan trong nước .I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1/ Thí nghiệm: SGK/922/ Phương trình hoá học: 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2 KCl + 3O2t0Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶt0MnO2 Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí . - Cho oxi đẩy nước . Những chất như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ?Trả lời: Khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như : KMnO4 và KClO3 3/ Kết luận: Sgk/Tr93 THÍ NGHIỆM : ĐIỀU CHẾ VÀ THU KHÍ OXI ( Mời các em xem phim minh họa )Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí Thu khí oxi bằng cách đẩy nước I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1/ Thí nghiệm: SGK/922/ Phương trình hoá học: 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2 KCl + 3O2t0Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶt0MnO2 Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí . - Cho oxi đẩy nước . 3/ Kết luận: Sgk/Tr93II) Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:1/ Sản xuất khí oxi từ không khí.Tháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng.Ôxi bay hơi ở nhiệt độ -1830CNitơ bay hơi ở nhiệt độ -1960CKhông khí lỏngVan điều chỉnhống ruột gàBể bốc hơiKhông khí nén Sản xuất khí oxi từ không khí :I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1/ Thí nghiệm: SGK/922/ Phương trình hoá học: 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2 KCl + 3O2t0Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶt0MnO2 Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí . - Cho oxi đẩy nước . 3/ Kết luận: Sgk/Tr93II) Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:1/ Sản xuất khí oxi từ không khí. 2/ Sản xuất khí oxi từ nước.Sơ đồ điện phân nướcH2OH2 + O222điện phânPT:Phản ứng hóa học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2t0t02KClO3 2KCl + 3O2CaCO3 CaO + CO2t011 1 3 2 2 a) Hãy điền vào chỗ trống các cột ứng với các phản ứng sau: b) Những phản ứng hóa học trên đây được gọi là phản ứng phân hủy , vậy có thể định nghĩa phản ứng phân hủy là gì ?Có nhận xét gì số chất phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng trên ?Chỉ có một chất phản ứng . Có hai hoặc nhiều sản phẩm I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1/ Thí nghiệm: SGK/922/ Phương trình hoá học: 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2 KCl + 3O2t0Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶt0MnO2 Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí . - Cho oxi đẩy nước . 3/ Kết luận: Sgk/Tr93II) Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:1/ Sản xuất khí oxi từ không khí. 2/ Sản xuất khí oxi từ nước.H2OH2 + O222điện phânPT: III) Phản ứng phân hủy: 1) Định nghĩa: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới .2) Ví dụ: CaCO3 CaO + CO2t0Bài 2: Phản ứng nào thuộc phản ứng phân huỷ, phản ứng hóa hợp ? 2HgO 2Hg + O2B. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 S + O2 SO2 Cu(OH)2 CuO + H2O E. Na2O + H2O NaOHBài 1: Phân huỷ 0,2 mol KClO3 thu được bao nhiêu lít khí oxi ở đktc ?tototoCỦNG CỐBài 1: Phân huỷ 0,2 mol KClO3 thu được bao nhiêu lít khí oxi ở đktc ?2KClO3 2 KCl + 3O2t0MnO2Đáp án: PTHH: 2mol 3mol 0,2molVậy thể tích O2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 litBài 2: Phản ứng phân hủy: A ; DPhản ứng hóa hợp: C ; EDẶN DÒ- Học bài theo nội dung vở ghi.- Làm bài tập: 2, 3, 5, 6 /94 SGK.- Chuẩn bị bài : “Không khí và sự cháy ” Nguyên nhân nào làm cho không khí bị ô nhiễm? Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?BÀI HỌC KẾT THÚC !XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !

File đính kèm:

  • pptkoahnskhos.ppt