Bài giảng Bài 27 - Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân huỷ (tiết 1)
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1. Thí nghiệm:
* Phương trình hóa học :
Những chất như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ?
2. Kết luận:
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOMÔN HÓA HỌC 8TRÖÔØNG THCS TAÂY SÔNNgöôøi thöïc hieän : VOÕ THÒ NGOÏC SÖÔNGKIEÅM TRA MIEÄNGCâu 1: (8 điểm) Oxit là gì? Cho 2 ví dụ? Câu 2: (2 điểm)Trong phòng thí nghiệm khí Oxi có thể được điều chế từ những hóa chất nào? ÑAÙP AÙNCâu 1: (8 điểm) Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi. Ví dụ: CuO, CO2.Câu 2: (2 điểm)Trong phòng thí nghiệm khí Oxi có thể được điều chế từ những hóa chất: Kalipemanganat KMnO4( thuốc tím), Kaliclorat KClO3 BÀI 27 - TIẾT 41ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -PHẢN ỨNG PHÂN HUỶBài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1. Thí nghiệm: a. - Cho một lượng nhỏ Kali pemanganat KMnO4 (thuốc tím) vào ống nghiệm - Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn - Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm .Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra? Rút ra kết luận?PHẢN ỨNG PHÂN HỦYBài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1. Thí nghiệm: PHẢN ỨNG PHÂN HỦY Khi đun nóng KMnO4 , ngoài khí oxi (O2) sản phẩm còn có Đikalipemanganat (K2MnO4) và Manganđioxit (MnO2). Viết phương trình hóa học điều chế oxi từ KMnO4 ?Bài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1. Thí nghiệm: PHẢN ỨNG PHÂN HỦY* Phương trình hóa học : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2t02KClO3 2KCl + 3O2t0 Chú ý: Khi cho Manganđioxit MnO2 vào KClO3 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. vậy trong phản ứng này MnO2 giữ vai trò gì? Tương tự KMnO4, khi đun nóng Kaliclorat KClO3 (chất rắn, màu trắng) cũng xảy ra phản ứng, sản phẩm tạo thành là Kali clorua (KCl ) và khí oxi (O2). Em hãy viết phương trình phản ứng ?Bài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1. Thí nghiệm: PHẢN ỨNG PHÂN HỦY* Phương trình hóa học : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2t02KClO3 2KCl + 3O2Cách thu: - Đẩy không khí - Đẩy nước Quan sát các hình sau đây, cho biết có thể thu khí oxi bằng mấy cách?t0Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, ta phải để ống nghiệm (hoặc lọ thu khí) như thế nào? Vì sao ?Vì sao ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước?Bài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1. Thí nghiệm: PHẢN ỨNG PHÂN HỦY* Phương trình hóa học : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2t02KClO3 2KCl + 3O2t0 2. Kết luận: Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3. Những chất như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ? Nêu một số ứng dụng của Oxi trong cuộc sống ?Vì sao ở những nơi đông dân cư như các thành phố lớn, trường học, bệnh viện người ta hay trồng nhiều cây xanh?Bài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:Nguyên liệu để sản xuất khí Oxi trong công nghiệp là gì? Phương pháp sản xuất như thế nào các em về đọc thêm phần II / SGK trang 9311 13 2 22KMnO4 K2MnO4+ MnO2+ O2 2KClO3 2KCl + 3O2 2H2O 2H2 + O2 to to đp Hãy điền vào chỗ trống trong các cột ứng với các phản ứng sau:Số chất phản ứngSố chất sản phẩmPhản ứng hóa học Những phản ứng hóa học trên đây được gọi là phản ứng phân hủy:Bài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:1. Định nghĩa: III. Phản ứng phân huỷ:2. Ví dụ:2KClO3 2KCl + 3O2 to Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.2 (hoặc nhiều)112 (hoặc nhiều) Số chất phản ứng Số chất sản phẩmPhản ứng hoá hợp Phản ứng phân huỷBài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY So sánh phản ứng phân hủy với phản ứng hóa hợp và điền vào bảng sau:Toång keátCân bằng các phương trình phản ứng sau: a. H2 + O2 H2O b. CuO + H2 Cu + H2O c. KNO3 KNO2 + O2 d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Cho biết trong các phản ứng trên phản ứng nào là phản ứng hoá hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ? a. 2H2 + O2 2H2O b. CuO + H2 Cu + H2O c. 2KNO3 2KNO2 + O2 d. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2OPhản ứng hoá hợp: a Phản ứng phân huỷ: c, d totototoĐáp án:KMnO4KClO3HƯỚNG DẪN HS TÖÏ HOÏC * Đối với bài học tiết học này: - Học bài . - Làm bài tập : 1, 3,4, 5, 6 / 94 sgk bỏ bài 2- Làm bài tập:27.1, 27.3, 27.6, 27.7/ trang 33,34/SBT. - Hoàn chỉnh vở bài tập. - Chú ý phân biệt phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy, hóa chất điều chế oxi trong phòng thí nghiệm HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC * Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 28 “ Không khí – sự cháy” + Xem trước phần I: Không khí có những chất khí nào ? Thành phần là bao nhiêu ? Chất khí nào là chủ yếu ?+ Nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí, hậu quả của nó ? Biện pháp bảo vệ bầu không khí tránh ô nhiễm. + Sưu tầm tranh ảnh có tác động đến bầu không khí. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ!CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
File đính kèm:
- Bai_27_Dieu_che_khi_oxi_Phan_ung_phan_huy_hoi_giang_huyen.ppt