Bài giảng Bài 28: Vẽ tranh minh họa truyện cổ tích (tiếp theo)
Cô bé quàng khăn đỏ đang hái nấm .
-Bố cục hình chữ nhật đứng.
-Hình ảnh chính là :Cô bé quàng khăn đỏ .
-Hình ảnh phụ là :Nấm , cây cối , chim
-Màu sắc hài hòa tươi sáng rõ trọng tâm của truyện .
-HS lắng nghe .
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm tranh minh họa và mục đích của tranh minh họa. - Học sinh biết được các thể loại tranh minh họa. -Nắm được phương pháp truyện cổ tích (biết cách minh họa truyện cổ tích). 2. Kỹ năng: -Thực hiện được moat bức tranh minh họa,một tình tiết trong truyện cổ tích. -Thực hiện bố cục,hình ,màu đúng và phù hợp mang đậm tính trang trí và tưởng tượng. -Thực hiện sự sáng tạo trong tranh minh họa truyện cổ tích. 3. Thái độ: -Tham gia tích cực vào giờ học,cố gắng hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn. -Học sinh thêm yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới. II. PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan – đàm thoại -Giải thích – luyện tập. III. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên: -Sưu tầm các loại tranh minh họa cổ tích Việt Nam và Thế giới của các họa sĩ và học sinh. -Hình minh họa các bước tiến hành.Một số bài vẽ của học sinh khóa trước. Chuẩn bị của học sinh: - Sách GK Mĩ thuật , giấy vẽ ,bút chì ,tẩy, màu vẽ ,một số quyển truyện tranh. IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách GK Mĩ thuật 8 - Sách GV Mĩ thuật 8 . Nội dung Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến tình huống I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: Bài 27:Vẽ theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI III. Giảng bài mới: Bài 28 : Vẽ tranh . MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH . 1. Quan sát nhận xét . -Tìm chọn nội dung đề tài. -Tìm hiểu khái niệm tranh minh họa . Tranh 1: Truyện tấm cám -Tình tiết của truyện - Bố cục. - Hình tượng. - Màu sắc. Tranh 2 : Cô bé quàng khăn đỏ. -Tình tiết của truyện. -Bố cục . -Hình tượng . -Màu sắc . 2. Cách vẽ : Bước 1 :Phác khung hình chọn chủ đề định vẽ và tìm hình tượng phù hợp với truyện . Bước 2 :Phác các mảng chính phụ bằng nét thẳng Bước 3: Chỉnh hình bằng nét cong và vẽ chi tiết phụ. Bước 4: Vẽ màu. - Quan sát bài HS khóa trước. 3. Thực hành. IV. Nhận xét – đánh giá. - Liên hệ bài học. V. Dặn giò kết thúc. - Chào học sinh giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có). - Kiểm tra đồ dùng học tập . - Nêu tên bài cũ và kiểm tra bài vẽ của học sinh. - GV nhận xét và củng cố thêm . -GV dẫn dắt , giới thiệu vào bài mới. -GV ghi tên bài lên bảng . Bài 28 :Vẽ tranh . MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH *Hoạt động 1: -GV yêu cầu HS kể tên một số truyện cổ tích . -GV yêu cầu HS đọc sách để tìn hiểu khái niệm tranh minh họa . -GV cho HS quan sát 2 bức tranh minh họa truỵen cổ tích . -GV chia lớp làm 2 nhóm và đưa ra hệ thống câu hỏi thảo luận Nhóm 1: -Nội dung chi tiết minh họa? -Bố cục trong tranh? -Hình ảnh chính trong tranh ? -Hình ảnh phụ trong tranh ? -Màu sắc trong tranh ? -Nội dung chi tiết minh họa ? -Bố cục trong tranh ? -Hình ảnh chính ? -Hình ảnh phụ ? -Màu sắc ? -GV nhận xét và hướng dẫn thêm cách tiến hành bài vẽ minh họa truyện cổ tích, chú ý vẽ sao cho phù hợp với nội dung truyện . *Hoạt động 2 : -Hướng dẫn HS cách minh họa truyện cổ tích là bài vẽ theo chí tưởng tượng .HS phải hình dung các hình ảnh theo nội dung truyện đã đọc hay được nghe kể . -GV treo các bước tiến hành và hướng dẫn cách vẽ . Bước 1:GV hướng dẫn HS tìm bố cục phân mảng . Bước 2:Giáo viên hướng dẫn HS chỉnh hình vẽ chi tiết. Bước 3 GV hướng dẫn HS chỉnh hình, vẽ chi tiết. Bước 4: GV hướng dẫn cách vẽ màu hài hòa phù hợp với nội dung truyện. - GV treo 1 số bài vẽ của HS khóa trước cho HS quan sát và nhận xét về: + Chủ đề. + Bố cục. + Hình dáng. + Màu sắc. - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS nêu lên ý tưởng định vẽ của mình. *Hoạt động 3: Hướng dẫn dẫn HS thực hành. - Giáo viên bao quát lớp. - Khuyện khích HS có ý tưởng sáng tạo. - Hết giờ yêu cầu HS ngừng vẽ. - GV yêu cầu HS lên trưng bày sản phẩm và tổ chức cho HS quan sát nhận xét. + Chủ đề. + Bố cục. + Hình dáng. + Màu sắc. - GVtổng hợp ý kiến và nhận xét xếp loại. - Tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài. - GV yêu cầu HS nêu lên cảm nghĩ của mình qua bài học của mình. - Dặn dò những HS chưa hoàn thành về nhà tiếp tục. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết học sau. Bài 29: Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHAI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG. - Hết giờ cho lớp nghỉ. - Chào giáo viên. - Đặt đồ dùng học tập lên bàn. - HS trả lời và đưa bài tập để GV kiểm tra. -HS lắng nghe . - HS lắng nghe . - HS ghi tên bài vào vở . *Hoạt động 1: -HS trả lời . -HS đọc sách để biết thế nào là tranh minh họa . -HS quan sát 2 bức tranh . - Lớp chia làm 2 nhóm vcà tổ chức thảo luận các bức tranh theo định hướng của GV. Nhóm 1: -Cô Tấm bên giếng gọi Bống lên . -Tranh có bố cục hình chữ nhật ngang. -Hình ảnh chính là Cô Tấm . -Hình ảnh phụ trong tranh là:Giếng nước , cây cối - Theo gam màu nóng có điểm lạnh làm bức tranh hài hòa , nổi bật hình tượng phù hợp với nội dung của truyện . -Cô bé quàng khăn đỏ đang hái nấm . -Bố cục hình chữ nhật đứng. -Hình ảnh chính là :Cô bé quàng khăn đỏ . -Hình ảnh phụ là :Nấm , cây cối , chim -Màu sắc hài hòa tươi sáng rõ trọng tâm của truyện . -HS lắng nghe . *Hoạt động 2 : -HS lắng nghe để nắm được cách tiến hành vẽ tranh minh hoạ truyện cổ tích . -HS chú ý lắng nghe . -HS quan sát để phác các mảng chính trước mảng phụ sau . Bước 2: Quan sát để nắm được cách xác định bố cục, phác hình tượng bằng nét thẳng. Bước3: Quan sát để biết được cách vẽ bằng nét cong để hoạt động của nhân vật và có thêm vài chi tiết phụ để tranh thêm sinh động. Bước4: Quan sát để nắm được khi vẽ màu thì phù hợp với nội dung của truyện, màu sắc tươi sáng nổi rõ trọng tâm của truyện. - HS tham khảo bài HS khóa trước để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. - HS lắng nghe. - HS nêu lên ý tưởng mình định vẽ. * Hoạt động 3: HS lấy vở ra thực hanh và thực hiện nhắc nhở của GV. - HS Tìm chi tiết mới cho bài vẽ thêm sinh động. - HS ngừng vẽ. - HS lên trưng bày sản phẩm. - Lắng nghe. - HS nói lên cảm nghĩ của mình. - HS về nhà chuẩn bị bài. - Lớp nghỉ. HS còn lúng túng GV nhắc lại cách thảo luận .
File đính kèm:
- bai 28,ve tranh,minh hoa truyen co tich.doc