Bài giảng Bài 29: Anken (tiết 5)

 

 I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

 1. Đồng đẳng.

 2. Đồng phân.

 a. Đồng phân cấu tạo.

 - Đồng phân mạch C.

 - Đồng phân về vị trí liên kết đôi.

 VD. C4H8 có 3 đồng phân anken với CTCT:

 CH2 = CH – CH2 - CH3 ; CH3 - CH = CH- CH3

 CH2 = C - CH3

 |

 CH3

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 29: Anken (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáođến tham dự hội thi giáo viên giỏitrường THPT tràng địnhNgười thực hiện: chu thị lan anhchương 6. hiđrocacbon không no Bài 29: anken Anken là gì?Bài 29: anken I.đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1 Đồng đẳng. VD . , C3H6, C4H8, C5H10 Công thức phân tử chung: CnH2n n 2(xem)(xem ) Định nghĩa: Anken hay olefin là những hiđrocacbon không no có một liên kết đôi trong phân tử. Anken là gì?C2H4Bài 29: anken I. đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1. Đồng đẳng. 2. Đồng phân. a. Đồng phân cấu tạo. - Đồng phân mạch C. - Đồng phân về vị trí liên kết đôi. VD. C4H8 có 3 đồng phân anken với CTCT: CH2 = CH – CH2 - CH3 ; CH3 - CH = CH- CH3 CH2 = C - CH3 | CH3Anken có mấy loại đồng phân?Bài 29: anken I. đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1. Đồng đẳng. 2. Đồng phân. a. Đồng phân cấu tạo. b. Đồng phân hình học: VD. CH3 - CH = CH- CH3 có 2 đồng phân hình học. a, cis -but-2-en b, trans-but-2-enThế nào là đồng phân cis, đồng phân trans ?Bài 29: anken I. đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1. Đồng đẳng. 2. Đồng phân. a. Đồng phân cấu tạo. b. Đồng phân hình học: - Đồng phân cis khi mạch chính nằm cùng một phía của liên kết C=C. - Đồng phân trans khi mạch chính nằm khác phía của liên kết C=C Sơ đồ đồng phân hình học. Điều kiện: R1 # R2 , R3 # R4 Bài 29: anken I.đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1. Đồng đẳng. 2. Đồng phân. 3.Danh pháp. a.Tên thông thường của anken. Xuất phát từ tên của ankan tương ứng nhưng đổi đuôi an thành đuôi ilen.VD. C2H4 C3H6 ... etilen propilen Hãy nêu nguyên tắc gọi tên thông thường?Bài 29: anken I. đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1. Đồng đẳng. 2. Đồng phân. 3.Danh pháp. a.Tên thông thường của anken. b.Tên thay thế Xuất phát từ tên của ankan tương ứng nhưng đổi đuôi an thành đuôi en.VD. C2H4 C3H6 eten propen Hãy nêu nguyên tắc gọi tên thay thế ?Bài 29: anken I. đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1. Đồng đẳng. 2. Đồng phân. 3. Danh pháp. a.Tên thông thường của anken. b.Tên thay thế Tên anken không có nhánh = Tên mạch chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + en. 1 2 3 4 1 2 3 4VD. CH2= CH - CH2 - CH3 ; CH3 - CH = CH- CH3 But-1-en But-2-en Bài 29: anken I.đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1. Đồng đẳng. 2. Đồng phân. 3.Danh pháp. a.Tên thông thường của anken. b.Tên thay thếTên anken có nhánh = Số chỉ vị trí C mang mạch nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + en 4 3 2 1VD. CH3- CH = C- CH3 | CH32- metylbut-2-enBài 29: anken I. đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1. Đồng đẳng. 2. Đồng phân. 3. Danh pháp. II. tính chất vật lí (Bảng 6.1) - Các anken từ C2  C4 là chất khí, từ C5 trở lên là chất lỏng hoặc rắn. - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Các anken đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước. bài tập áp dụngứng với CTPT C5H10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo? A.4 B.5 C.6 D.7 Hãy viết CTCT và gọi tên các đồng phân đó.CH2= CH-CH2-CH2-CH3 ; CH3 -CH=CH-CH2 –CH3 Pent-1-en Pent-2-en CH2 = C – CH2 - CH3  | 2- metylbut-1-en  CH3 CH3 - C = CH- CH3  | 2- metylbut-2-en  CH3 CH3 - CH – CH = CH2  | 3- metylbut-1-en  CH3 bài tập về nhàBài 1: Viết CTCT và gọi tên các đồng phân có CTPT C4H8Bài 2: Viết và gọi tên các đồng phân là anken có CTPT C5H10 , C6H12Bài học hôm nay đến đây kết thúcxin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo và tập thể lớp 11A7 một vài hằng số vật lí của ankenCông thức cấu tạotnc,0Cts,0CKL riêng(g/cm3)CH2=CH2-169-1040,57CH2=CH-CH3-186-470,61CH2=CH-CH2- CH3-185-60,63CH2=CH- (CH2)2- CH3-165300,64CH2=CH- (CH2)3- CH3-140640,68CH2=CH- (CH2)4- CH3-119930,70CH2=CH- (CH2)5- CH3-1021220,72Trở về

File đính kèm:

  • pptBAI_29_ANKEN.ppt
Bài giảng liên quan