Bài giảng Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng (tiếp theo)
? Rừng có những thành phần nào?
- Các loài động – thực vật rừng
- Đất có rừng và đồi trọc
Đất hoang thuộc sản xuất nông nghiệp
Như vậy, mục đích của bảo vệ rừng là gì?
§29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNGI. Ý nghĩaII. Bảo vệ rừng 1. Mục đích 2. Biện pháp bảo vệ rừngIII. Khoanh nuôi phục hồi rừngI. Ý nghĩaEm hãy cho biết tình trạng rừng hiện nay của Việt Nam? I. Ý nghĩaNếu như con người cứ mãi khai thác rừng một cách bừa bãi thì hậu quả của nó tác động đến con người sẽ như thế nào?I. Ý nghĩa Rừng là tài nguyên quí của đất nước, là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với đời sống và sản xuất của xã hội. Do đó, cần phải có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi lại rừng đã mất II. Bảo vệ rừng 1.Mục đích? Rừng có những thành phần nào? - Các loài động – thực vật rừng- Đất có rừng và đồi trọcĐất hoang thuộc sản xuất nông nghiệpNhư vậy, mục đích của bảo vệ rừng là gì? II. Bảo vệ rừng 1.Mục đíchGiữ gìn tài nguyên động- thực vật, đất rừng hiện có.Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất 2.Biện pháp ? Để tạo điều kiện thuận lợi cho rừng phát triển tốt, ta phải áp dụng triệt để các biện pháp bảo vệ rừng. Theo em những hoạt động nào của con người được coi là xâm hại tài nguyên rừng ? Chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, săn bắt thú rừng quí hiếm. *Vậy là HS ,các em cần phải làm gì để bảo vệ rừng? Những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng? 2. Biện pháp Những nội dung nào sau đây được coi là biện pháp bảo vệ rừng có hiệu quả? a, Tuyên truyền rừng là tài nguyên quý. b, Tuyên truyền luật bảo vệ rừng. c, Xử lí những hành động vi phạm luật bảo vệ rừng. d, Nuôi động vật rừng. e, Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng núi phát triển kinh tế. g, Xây dựng lực lượng đủ mạnh để bảo vệ, chống lại mọi hành động gây hại rừng. ĐĐĐSĐĐ- Tuyên truyền và xử lí những vi phạm luật bảo vệ rừng.- Chính quyền địa phương , cơ quan lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng núi phát triển kinh tế ,tham gia tích cực vào công tác bảo vệ rừng.- Xây dựng các lực lượng bảo vệ, cứu chữa , chống cháy rừng. 2. Biện pháp III. Khoanh nuôi phục hồi rừng.Mục đích: ? Em hãy cho biết mục đích của khoanh nuôi phục hồi rừng là gì? Để tạo hoàn cảnh thuận lợi cho các nơi đã mất rừng phục hồi lại rừng có sản lượng cao 2. Đối tượng:? Đối tượng của khoanh nuôi phục hồi rừng? -Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng -Đồng cỏ ,cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30 cm3. Biện pháp? Ở những mức độ khác nhau chúng ta nên có những biện pháp như thế nào? Tùy theo những điều kiện, mức độ khác nhau mà sử dụng các biện pháp khác nhau +Ở mức độ thấp: cấm chăn thả đại gia súc , chống chặt phá cây gieo giống, và cây con tái sinh , tổ chức phòng chống cháy + Ở mức độ cao: phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây , chặt cây cong, sâu, bệnh , tra dặm hạt và trồng cây bổ sungBài tập: Bằng những kiến thức đã học, hãy hoàn thành bài tập sau:ND so sánh Bảo vệ rừng Khoanh nuôi rừng 1.Mục đích 2.Đối tượng 3.Biện pháp chính Giống nhau ND so sánh Bảo vệ rừng Khoanh nuôi rừng 1.Mục đích Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao Tạo điều kiện thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng cao. 2.Đối tượng Rừng chưa, đã và đang khai thác. -Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.- Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30 cm. 3.Biện pháp chính -Nghiêm cấm hành động phá rừng, gây cháy rừng.- Xây dựng các lực lượng bảo vệ, cứu chữa, chống cháy rừng. - Bảo vệ - Phát dọn cây leo, bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây, tra dặm hạt và trồng cây bổ sung. Giống nhau Đều tạo điều kiện thuận lợi để rừng cho sản lượng cao. cảm ơn tất cả các em
File đính kèm:
- bai_24_khoanh_nuoi_va_bao_ve_rung.ppt