Bài giảng Bài 3: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

 2. Trong phân tử HCHC, Cacbon có hóa trị 4. Những nguyên tử C có thể kết hợp không những với những nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn kết hợp trực tiếp với nhau thành những mạch C khác nhau (mạch không nhánh, có nhánh, mạch vòng).

 

ppt29 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 3: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũ Phân tích một HCHC A thấy cứ 2,1 phần khối lượng C lại có 2,8 phần khối lượng Oxi và 0,35 phần khối lượng HidroHãy xác định CTPT A biết 27 C4H7Cl =2H N cĩ hĩa trị 3H3 III. ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN Là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm −CH2) Ví dụ: Dãy đồng đẳng của Metan: CH4, C2H6, C3H8, C4H10CnH2n+2 Dãy đồng đẳng của rượu mêtylic: CH3OH, C2H5OH, C3H7OHCnH2n+1OH  CH3OH & CH3−O−CH3: không là đồng đẳng của nhau1. Đồng đẳng:16  Cách xác định CT chung dãy đồng đẳng bất kỳVí dụ: Tìm CT chung dãy đồng đẳng rượu Etylic Theo ĐN: C2H6O + kCH2 → C2+kH6+2kO n ? ∑C = 2 + k = n  k = n – 2 ∑H = 6 + 2k = 6 + (2.n – 2) = 2n + 2  CTC: CnH2n+2O hay CnH2n+1OHIII. ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂNDate17 Là hiện tượng các chất có cùng một CTPT nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau. Ví dụ: CH3−CH2−OH & CH3−O−CH3 có CTPT: C2H6O nhưng tính chất khác nhau CTPT Tính chấtĐồng phânĐồng đẳngGiống nhauKhác nhau≠ kCH2Tương tự2. Đồng phân:III. ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN18 I. Các chất đồng phân có cùng khối lượng phân tử.II. Các chất có cùng khối lượng phân tử là các chất đồng phân. Ví dụ: C3H8 & C2H4O có KLPT = 44 nhưng không là đồng phân Chọn đáp án đúng A. I, II đều đúng B. I, II đều sai C. I sai, II đúng D. I đúng, II sai19I.Các chất đồng đẳng thì có cùng CTPT chungII. Các chất có cùng CTPT chung là các chất đồng đẳng Chọn đáp án đúng A. I, II đều đúng B. I đúng, II sai C. I sai, II đúng D. I, II đều sai Ví dụ: CH2=CH−CH3 & có CTPT chung là CnH2n nhưng không là đồng đẳng20IV. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết đơn: (liên kết σ) được tạo thành do sự xen phủ trục, do 1 cặp electron dùng chung tạo nên. Liên kết σ bền vữngVí dụ:cHHHH H |H−C− H | HLiên kết σDate21Sự tạo thành liên kết σSự xen phủ trục của 2 orbitan s – sSự xen phủ trục của 2 orbitan s – pSự xen phủ trục của 2 orbitan p – pDate22 2. Liên kết bội: Liên kết đôi: được tạo thành do sự xen phủ bên, do 2 cặp electron dùng chung tạo nên.ccHHHHH2C = CH2Liên kết σLiên kết πIV. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊDate23Sự tạo thành liên kết πSự xen phủ bên của 2 orbitan p – pDate24b. Liên kết ba: do 3 cặp electron dùng chung tạo nên (gồm 1 liên kết σ bền và 2 liên kết π kém bền). Chú ý: Liên kết π kém bền hơn liên kết σ do đó dễ bị phá vỡ hơn liên kết σVí dụ: CH2=CH2 dễ tham gia phản ứng cộngIV. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊDate25 Chất nào sau đây không thuộc một dãy đồng đẳng:A.D. CH2=CH2C.B.Không là mạch vòng Chất nào sau đây không là đồng phân của nhau:A. CH2=CH−CH2−CH3B. CH3−CH=CH−CH3D.C4H10C. CH3−CH2−CH2−CH326Hãy viết CTCT của các chất sau:C4H10, C3H6, C3H6Cl2C4H101. C − C − C − C2. C − C − C | CH3 H2 H2 H3H3 H H3 H3C3H61. C = C − C H2 H H3 2.Date27 Cl |2. C − C − C | ClC3H6Cl2 Cl |1. C − C − C | ClH3 H3 Cl |3. C − C − C | ClH H2 H3H2 H H3 Cl |4. C − C − C | ClH2 H2 H2Hãy viết CTCT của các chất sau:C4H10, C3H6, C3H6Cl2Date28 BTSGK: 2,3,4/80 BTĐC: Chuẩn bị bài thực hành: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐDate29

File đính kèm:

  • pptBAI 3 CAU TAO PHAN TU HCHC.ppt
Bài giảng liên quan