Bài giảng Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện

2.Theo nguyên lý làm việc :

Dụng cụ đo kiểu

từ điện: kí hiệu

điện từ: kí hiệu

điện động : kí hiệu

cảm ứng : kí hiệu

 

ppt7 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 11900 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 3KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆNBiết vai trò quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của dụng cụ đo lường điệnI. VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA ĐO LƯỜNG ĐIỆN ĐỐI VỚI NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNGXác định trị số của các đại lượng trong mạch: U, I, R.Phát hiện hư hỏng xảy ra trong các thiết bị điện.Kiểm tra chất lượng thiết bị điện.II. PHÂN LOẠI DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN1.Theo đại lượng cần đo :Dụng cụ đođiện áp : Volt kế ; Vdòng điện: Ampe kế ; ACông suất: oat kế; WĐiện năng: công tơ; kWh2.Theo nguyên lý làm việc :Dụng cụ đo kiểutừ điện: kí hiệuđiện từ: kí hiệu điện động : kí hiệu cảm ứng : kí hiệu Ngoài ra ,trên mặt dụng cụ đo còn có nhiều ký hiệu khác chỉ loại dòng điện ,vị trí đặt, cấp chính xácĐiện áp thử cách điện Đặt nằm ngangCấp chính xác 1Dụng cụ kiểu điện từVôn kế2kV1VIII. CẤP CHÍNH XÁCGiá trị lớn nhất của thang đo100XCấp chính xácSai số tuyệt đối lớn nhất:Ví dụ: Vôn kế thang đo 300V, cấp chính xác 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:300100X 1 = 3 VIV. CẤU TẠO CHUNG CỦA DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG1. Cơ cấu đo:Phần tĩnhPhần động2. Mạch đo:Bộ phận nối giữa đại lượng cần đo với cơ cấu đoVAR0

File đính kèm:

  • pptBai_3.ppt
Bài giảng liên quan