Bài giảng Bài 3: Lưu huỳnh

Cấu hình electron:

Nhận xét:

 S0 + 2e = S-2 → S là chất oxi hóa

Ở trạng thái kích thích S có thể tạo ra 4 hoặc 6 electron độc thân để tham gia liên kết nên S có số oxi hóa +4 ;+6

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 3: Lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔCHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAYDate1KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau,ghi rõ điều kiện (nếu có) và cho biết vai trò của O2 trong các phản ứng đó.(1) Ca + O2 (2) Al + O2 (3) C + O2 (4) N2 + O2 2 CaO2 Al2O3CO22 NOt0t0Tia lửa điệnĐáp ánO2 là chất oxi hóa243Date2Do O3 không bền dễ phân hủy thành O2 & O. Oxi nguyên tử hoạt động hóa học mạnh hơn oxi phân tử.-Ở nhiệt độ thường O2 không oxi hóa được Ag. O3 oxi hóa Ag thành Ag2O- O2 không tác dụng với dung dịch KI ; O3 oxi hóa được I- thành I2 Câu 2:Vì sao O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 ?Lấy 1 vài ví dụ minh họa.Đáp ánDate3Ký hiệu nguyên tử:Số hiệu nguyên tử:Khối lượng nguyên tử:S1632LƯU HUỲNHBÀI 3*4Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng giònkhông tan trong nước,không thấm nước -Tan trong dung môi hữu cơ.-Dẫn điện và dẫn nhiệt kémI/ Tính chất vật lýDate5- Ở 112,80C lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu đỏ nâu- 1800C lưu huỳnh lỏng có màu nâu sẩm và đặc quánh gọi là lưu huỳnh dẻo- Lưu huỳnh sôi ở 4450C tạo thành hơi màu vàng da camDate6Cấu tạo phân tử lưu huỳnh (phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của lưu huỳnh)Lưu huỳnh rắn : S8Lưu huỳnh dẻo: S∞Ở trạng thái hơi: S6 ; S4 ; S2 THAM KHẢODate7II/ Tính chất hóa học1s2 2s2 2p6 3s2 3p4Cấu hình electron:Nhận xét: S0 + 2e = S-2 → S là chất oxi hóa S*3s23p43d0Ở trạng thái kích thích S có thể tạo ra 4 hoặc 6 electron độc thân để tham gia liên kết nên S có số oxi hóa +4 ;+6S-2 S0 S+4 ; S+6OXH KHỬDate81/ Tác dụng với kim loại ( trừ Au;Pt)Ví dụ 1: Fe + S → FeS [sắt (II) sunfua]t02eKhử [O]Date9Ví dụ 2: Zn + S → ZnS (kẽm sunfua)t02eKhử [O]Date102/ Tác dụng với hidroH2 + S → H2S (hidrosunfua) t0 0 0 +1 - 2Khử [O]Date113/ Tác dụng với các phi kim (trừ N2 & I2)Ví dụ 3: S + O2 → SO2 (Khí sunfurơ)t0 0 0 +4 - 2Khử [O]Date12- Khi tác dụng với kim loại,với hidro (hoặc chất khử khác) S là chất oxi hóa- Khi tác dụng với các phi kim có độ âm điện lớn hơn (hoặc các chất oxi hóa mạnh khác) S là chất khửTóm lại Lưu huỳnh là phi kim khá hoạt độngDate13Sau khi tìm hiểu về tính hóa học của lưu huỳnh. Có một học sinh A phát biểu như sau:a) S thể hiện tính OXH khi tác dụng với kim loại.b) S thể hiện tính OXH khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn.c)Khi tác dụng với các phi kim S thể hiện tính khử.d)Khi tác dụng với các phi kim có độ âm điện lớn hơn S thể hiện tính khử.Các em hãy chỉ ra câu phát biểu không chính xác của bạn A nhéc)Khi tác dụng với các phi kim S thể hiện tính khử.Date14III/ Lưu huỳnh trong tự nhiênLưu huỳnh thuộc loại nguyên tố phổ biến,chiếm khoảng 0,1% khối lượng vỏ trái đất-Lưu huỳnh đơn chất có trong mỏ lưu huỳnh (ở Ý Mỹ,Nhật Nga)Sulfur MineDate15Quặng Pirit-Muối sunfua (quặng)Pirit(FeS2) , Xfalerit(ZnS) , Galen(PbS)Núi lửa Date16- Muối sunfat: CaSO4.2H2O (thạch cao sống)MgSO4.7H2O (muối chát); Na2SO4.10H2OThạch caoMuối chát-Trong cơ thể của động,thực vật (protein)Date17IV/ Ứng dụng:Sản xuất H2SO4 -Lưu hóa cao suChế thuốc súng đen (KNO3,S,C)Nhà máy sản xuất H2SO4-Sản xuất diêm-Thuốc trị bệnh ngoài da -Thuốc trừ sâuDate18BÀI TẬP ÁP DỤNGHoàn thành các phương trình phản ứng sau & cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng đó:(1) Al + S → (2) Hg + S →(3) C + S →(4) F2 + S →(5) KClO3 + S →t0t0 caoAl2S3 HgSCS2SF6 SO2 + KCl2332 3 3 2(1);(2);(3) S là chất [O], (4);(5) S là chất khử2Date19GIỜ HỌC KẾT THÚC KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CHÀO CÁC EM !Date20

File đính kèm:

  • pptLUU_HUYNH.ppt
Bài giảng liên quan