Bài giảng Bài 3: Tháo – lắp – đo – kiểm tra các chi tiết cơ bản của động cơ

Thực hành:

2.6 Tháo lắp, chẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa máy phát điện

2.7 Kiểm tra, lắp đặt bộ tiết chế. Đo điện áp hiệu chỉnh.

2.8 Khảo nghiệm máy phát điện và bộ tiết chế. Xây dựng đặc tuyến không tải , tải, tải theo số vòng quay

2.9 Lập báo cáo thực tập

 

ppt41 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 4401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 3: Tháo – lắp – đo – kiểm tra các chi tiết cơ bản của động cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 3: THÁO – LẮP – ĐO – KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ3-1 Tổng quan về dụng cụ chuyên dùng trong tháo lắp đo kiểm:Tháo lắp: Các loại clé vòng –miệng; vòng-vòng; nụ (Phân biệt hệ in&mét). Các dụng cụ chuyên dùng:Tháo séc măng;su pápCác loại clé lực (lực xiết các đai ốc)Đo, kiểm tra:Thước kẹp, Pan-me,Căn lá, đồng hồ so.* Chú ý: các chi tiết không được phép lắp lẫn, cần làm dấu trước khí tháo.3-2 Trình tự tháo rời một động cơ:a)- Tháo các chi tiết của hệ thống điện, nhiên liệu, làm mát, bôi trơn, cổ góp hút, thoátb)- Tháo nắp đậy động cơ- nắp qui lát (cò mổ, các su páp)c)- Tháo đáy các te- Tháo bơm dầu nhờn, lọc..d)- Tháo cổ biên, lấy từng bộ thanh truyền+Piston+séc măng.e)- Tháo cổ chính- Lấy trục khuỷu+bánh đà, Cốt cam..13-3 Đo – Kiểm tra các chi tiết chính :a)- Séc măng: Dùng căn lá kiểm tra các khe hở: Miệng- Cạnh-Lưngb) Piston: Xác định đường kính piston, chốtc)- Xy lanh: Đường kính, độ côn, ôval, độ hao mòn piston-xylanhd)- Thanh truyền: Độ biến dạng: Cong, xoắn. Đo hao mòn bạc biêne)- Trục khuỷu: Độ cong- xoắn, hao mòn bạc cổ chính.f)- Nắp xy lanh: Độ vênh, cháy rổ, nứtf)- Các su páp: Độ kín khít với bệ su pápg)- Kiểm tra bơm dầu nhờn.23-4 Phương pháp lắp:Làm sạch các chi tiết trước khí lắpTheo trình tự ngược lại khi tháo. Đặc biệt chú ý các chi tiết không được lắp lẫn (su páp, piston-séc măng, thanh truyền,bạc lót)Trục khuỷu: Lắp từng cổ chính quay ít nhất 1vòng, xiết các bu long cổ chính, cổ biên đúng lựcLắp cốt cam: chú ý đúng dấu nhà chế tạoLắp từng bộ Thanh truyền+ Piston+séc măng vào từng xy lanh. Quay ít nhất 1 vòngLắp nắp qui lát: chú ý joint, lỗ dầu, cụm đủa đẩy, cò mổ. Lực xiết đúng qui địnhSau khí lắp xong : Quay động cơ dể dàng không bị “sượng”Kiểm tra- Điều chỉnh khe hở nhiệt các su páp. Xác định thứ tự làm việc của động cơ3SỬA CHỮA CƠ CẤU BIÊN- TAY QUAY4.1- Nhóm Xylanh- Piston- Xecmăng:Yêu cầu KT: Lắp ghép theo nhóm, sửa chữa theo KTSC; Khe hở lg: K+ ĐC Xăng: K= ( 0,03—0,05) mm/D+ ĐC Diesel: K= (0,15—0,2) mm/D- Khe hờ miệng: Xecmăng- xylanh: + ĐC Xăng: (0,0025—0,0072)*D+ ĐC Diesel: (0,0016—0,0059)*D- Khe hở chiều cao: Xecmăng- Piston:+ ĐC Xăng: 0,03—0,05 mm+ ĐC Diesel: 0,03—0,07 mmKhe hở bụng: ( chiều sâu rảnh- bề rộng xecmăng)(0,02—0,035) mmĐộ kín khít, độ đàn hồi xecmăngĐặc điểm hao mòn của Xylanh: Theo chiều cao: hm dạng côn- Theo hướng kính, hm dạng ôvalNguyên nhân: Hao mòn cơ học; Ăn mòn hóa học; Chất lượng bề mặtĐặc điểm hao mòn piston:Hao mòn phần dẫn hướng; Rảnh mang xec măng; Lổ chốt pistonĐặc điểm hao mòn Xecmăng:Mặt lưng (tx xylanh); Mặt cạnh ( tx rảnh piston); mất khả năng đàn hồi.4Tháo- lắp Piston5Kiểm tra thanh truyềna)- Thước đo 3 điểm: KT Cong,Xoắn6Phương pháp Hồi phục Xylanh1- PP kiểm tra Xylanh:- Đo độ côn - Độ ôval – Đo độ mòn- Lệch tâm..2- PP Hồi phục Xylanh:Làm sạch kiểm tra độ hao mòn, phân loại.Xác định KTSC: + Dtt= Dmax + 2a +2b	mm+ Tra bảng chọn KTSC, chọn D Piston & Xécmăng + Dsc = Dp + K	mm K: khe hở lắp ghépc) Doa xylanh: Ddoa = Dsc – 2bd) Đánh bóng xylanh:Dđb =Ddoa-2a7Sửa chữa thanh truyền ( Biên)+ Đặc điểm HMHH:- Hao mòn bạc đầu trên & bạc đầu dưới : Độ oval, côn.Biên bị biến dạng: cong, xoắn Bulông biên bị hỏng. Mòn mặt phân cách..Lổ lắp bạc đầu trên, dưới bị mài mòn..+ Kiểm tra & Sửa chữa:- KT độ Cong; Xoắn : thiết bị chuyên dùngKT hao mòn bạc đầu trên, dướiKT mặt phân cách, các bulông biên+ Sửa chũa: Khắc phục Xoắn; cong trước.8Sửa chữa Trục khuỷu+ Đặc điểm HMHH:Các cổ trục bị mòn: côn, oval..Trục bị biến dạng cong, xoắn, rạn nứt, gẫy..Bề mặt các cổ trục bị cháy, cào xướt+ Kiểm tra & Sửa chữa:Dùng panme đo kích thước các cổ trục- Gá trục trên máy tiện, máy mài trục cơ hoặc 2 mũi chống tâm, khối V, lắp đồng hồ so kiểm tra cong, xoắn, độ đảo bánh đà.Sửa chữa trục khuỷu bằng thiết bị chuyên dùng: máy mài trục Chú ý: Trục chế tạo bằng thép 45, 45A, HK măngang, gang cầu. Các BM cổ trục tôi cao tần ( 3—3,5mm). Chịu lực: Phức tạp, tải trọng luôn thay đổi, lực quán tính..Y/C Chế độ bôi trơn MS ướt9Trục khuỹu động cơ OM 66110Sửa chữa Hệ thống phân phối khíHTPPK gồm: Nắp đc (culasse); xupáp&bệ xupáp; ống dẩn hướng; lò xo; cần đẩy; con đội, trục cam.Điều kiện làm việc: Áp suất, nhiệt độ cao, thoát nhiệt kém, ăn mòn hóa họcẢnh hưởng: Giảm độ kín; thay đổi tỉ số nén; trục cam mòn– thay đổi pha PPK; Tháo lắp: Không lắp lẩn, đúng dấu khi lắp trục camPhân biệt xupáp Hút& thoát. Xác định thứ tự làm việc của đc nhiều xylanh.11Động cơ Ssang Yang12Cơ cấu phân phối khí động cơ Ssang Yang13Sửa chửa các chi tiết chính của HTPPKNắp đc: Vênh nứt, cháy rổ bề mặt, độ phẳng.Xupáp & bệ :Bề mặt lv bị mòn, rổ-giảm áp suất buồng đốt ( kt : đo áp suất nén). Mòn nhiều xupáp tuột sâu- thay đổi tỉ số nén. Khe hở xupáp & ống dẫn hướng.Sửa chữa xupáp & bệ: Doa ổ đặt ( 15, 45, 750)Mài ổ đặt; Lắp ổ đặt mới. Loại bỏ xupáp khi a< 0,05 mmKiểm tra độ kín khít: Dùng bột sơn, bút chì. Dùng khí nén áp suât,0,5—0,7 kG/cm2 ,t= 03-60 s14Kiến thức tổng quát về thực tập điện ô tôGiới thiệu chương trình môn học.Thông báo tài liệu, phương pháp giảng dạy và học tập. Qui trình kiểm tra đánh giá trong quá trình thực tậpGiới thiệu nội qui xưởng thực tậpKiến thức cơ bản về Hệ thống điện ô tô. Các ký hiệu và cách đọc sơ đồ hệ thống điện ô tôPhương pháp sử dụng các thiết bị, dụng cụ đo, kiểm tra* Yêu cầu: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo - Đo kiểm các linh kiện điện, điện tử ô tô, cầu chì, rơ-le, dây dẫn.. - Cách tìm pan trên mạng điện: Hở mạch, ngắn mạch, chạm mát, sụt áp..Lập báo cáo thực tập.151:Hệ thống khởi động1.1 Accu khởi động:- Công dụng, phân loại, yêu cầu- Cấu tạo và quá trình điện hóa khi phóng điện và nạp điệnCác thông số cơ bản của accu và phương pháp xác địnhPhương pháp tháo-lắp, kiểm tra, bảo dưỡng.Phương pháp pha chế dung dịch điện phân H2SO4 Phương pháp nạp điện và sử dụng thiết bị nạp161.2 Hệ thống khởi động:Máy khởi động điện Hệ thống khởi động: - Công dụng, phân loại, yêu cầu- Cấu tạo và nguyên lý làm việc: Máy khởi động điện- Ro-le khởi động- Công tắc, cơ cấu bảo vệ khởi động- Phương pháp Tháo- lắp và kiểm tra sửa chữa từng cụm chi tiết trong hệ thống khởi động. Hệ thống xông máy:- Công dụng, phân loại, yêu cầu- Cấu tạo và nguyên lý làm việc- Phương pháp Tháo- lắp, kiểm tra, sửa chữa Sơ đồ mạch điện hệ thống- Mạch khởi động- Mạch xông máyKhảo nghiệm hệ thống sau khi sửa chữa:- Hệ thống khởi động: Chế độ không tải- Chế độ ngắn mạch- Vận hành hệ thống xông máy Hiện tượng hư hỏng , nguyên nhân, phương pháp kiểm tra và khắc phục đối với hệ thống khởi động và hệ thống xông máy.17 Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa:- Kiểm tra đánh giá Accu- Bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, nạp điện Accu- Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa rơle khởi động, cơ cấu bảo vệ khởi động, máy khởi động (loại đồng trục, loại giãm tốc)- Kiểm tra hệ thống khởi động sau khi lắp đặt.- Tháo lắp kiểm tra các bộ phận trong hệ thống xông máy Khảo nghiệm hệ thống sau khi sửa chữa:- Hệ thống khởi động: + Chế độ không tải: Đo dòng điện tiêu thụ và tốc độ quay+ Chế độ ngắn mạch: Đo dòng hãm chặt và moment- Hệ thống xông máy:+ Vận hành hệ thống xông thường và xông tự động. Vẽ biểu đồ phụ thuộc của thời gian xông vào nhiệt độ bugie xông và nhiệt độ nước làm mátLập báo cáo thực tập.181: Hệ thống Phát hành và nạp điện4-1 Accu khởi động:Các thông số cơ bản của accu :+ Điện thế: 12, 24 V 	Vđm=2V	; Vgh= (1,7-1,8)V+ Dung lượng: (70—200) AH+ Phương trình điện hóa: Pb+PbO2+ 2H2SO4 2 PbSO4+ 2H2O+ Tỉ trọng dung dịch điện phân: 1,26—1,29	E = 0,84+¥	¥: trọng lượng riêng g/cm3Các hư hỏng accu:+ Accu tự phóng điện+ Accu bị sulfát hóa+ Các tấm cực bị cong vênh.Phương pháp bảo trì accu:+ Thường xuyên nạp điện, không sử dụng khi V= 1,7 V / 1 ngăn+ Bảo đảm mức dung dịch điện phân ngập các bề mặt bản cực+ Không kéo dài thời gian phóng điện với I lớn (khởi động)+ Giử sạch, khô . Tránh va chạm mạnh19 2: Hệ thống cung cấp điện2.1 Máy phát điện:- Công dụng, phân loại, yêu cầu- Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều- Phương pháp tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa2.2 Bộ điều chỉnh điện: (Bộ tiết chế)- Công dụng, phân loại, yêu cầu- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại bộ điều chỉnh điện- Phương pháp kiểm tra, sửa chữa, điều chỉnh bộ điều chỉnh điện các loại2.3 Sơ đồ mạch điện hệ thống cung cấp điện:2.4 Khảo nghiệm máy phát điện và bộ tiết chế sau khi sửa chữa- Điện áp định mức- Đặc tính không tải- Đặc tính tải và tự hạn chế dòng2.5 Hiện tượng hư hỏng , nguyên nhân, phương pháp chẩn đoán, tìm pan hệ thống cung cấp điện.20Thực hành: 2.6 Tháo lắp, chẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa máy phát điện2.7 Kiểm tra, lắp đặt bộ tiết chế. Đo điện áp hiệu chỉnh.2.8 Khảo nghiệm máy phát điện và bộ tiết chế. Xây dựng đặc tuyến không tải , tải, tải theo số vòng quay2.9 Lập báo cáo thực tập213: Hệ thống đánh lửaHệ thống đánh lửaA- Lý thuyết: 4,5 tiết3-1 Công dụng, phân loại, yêu cầu3-2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc :- Hệ thống đánh lửa bán dẫn- Các loại cảm biến đánh lửa- Các loại IC đánh lửa- Hệ thống đánh lửa điện dungHệ thống đánh lửa điều khiển Bởi ECU có delcoHệ thống đánh lửa trực tiếp3-3 Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa và vận hành3-4 Phương pháp tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa từng cụm chi tiết trong HTĐL3-5 Phân tích dạng xung đánh lửa trên máy phân tích động cơ (engine analyzer)3-6 Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, phương pháp chẩn đoán tìm pan HTĐL các loại223-7 Tháo lắp, chẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa các bộ hận trong HTĐL3-8 Phân tích xung dao động mạch sơ cấp và thứ cấp3-9 Đấu dây HTĐL bán dẫn loại độc lập với cảm biến điện từ nam châm quay (BMW) và nam châm cố định (Toyota, Nissan, Honda), cảm biến Hall (Audi, Volkswagen)3-10 Đấu dây HTĐL theo chương trình: với cảm biến điện từ (Toyota, Honda, Mazda, Volkswagen)3-11 Đấu dây HTĐL trực tiếp bôbin đôi và đơn (Toyota, Nissan, Mitsubishi)3-12 Đấu dây HTĐL điện dung (CDI-AC và CDI-DC)3-13 Khảo sát xung cảm biến và xung điều khiển đánh lửa3-14 Lập báo cáo thực tập23 Sửa chữa máy điện một chiều: Sửa chữa máy điện một chiều:Trên ô tô- máy kéo, máy điện một chiều gồm: Máy phát điện một chiều(DC), Máy phát hành điện (Starter)+ Hư hỏng:Phần cơ: Hao mòn trục, bạc đạn, cổ góp, chổi than, thân máy bị nứt, vỡ..Phần điện: Các cuộn dây Rô to & Stator (Chạm mát, ngắn mạch, đứt mạch..)+ Kiểm tra các chi tiết chính của máy điện:Cuộn dây Stator (kích từ). Cuộn dây Rôto (cảm)Cổ góp điện. Chổi than, lò xoTrục, ổ bi, bạc thau244-3 Khảo nghiệm máy phát hành điện25Khảo nghiệm máy phát hành điện26Cơ cấu gài khởi động27284-4 Khảo nghiệm máy phát điện một chiều ở chế độ động cơ điện29Máy phát điện xoay chiều ACPhân lọai:+ Kích từ bằng nam châm vỉnh cửu:CS nhỏ+Kích từ nam châm điện: Có hoặc không có vòng tiếp điểmKiểm tra- Sửa chữa:+ Dừng động cơ, kt dây đai, kt accu, các dây điện+ Tháo cực âm accu, cực B luôn nối +, nối tiếp một ampe kế, nối lại cực –+ Khởi động động cơ, tăng 2500v/ph, xem ampe kế. Ip=10—30 A; V=13,9—14,2V304-5 Sử dụng & bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều AC1- Sử dụng máy AC:Điện áp và cực nối mát của máy AC, khi đấu sai dây sẽ gây hỏng các đi ốt.Không tự ý thay đổi các đầu dây của máy phát.Không được thử máy phát bằng cách quẹt các cực dây của máy phát khi đang làm việc.Không được đấu nối tắt các cực của máy phát đang làm việc.2- Bảo dưỡng:Cấp I,II: Kiểm tra chổi than,làm sạch vành đồng tiếp xúcKhi xe sửa chữa lớn: Tháo kiểm tra các chi tiết, ổ bi 3- Kiểm tra máy AC trên xe máy:Tháo các đầu dây nối của máyDùng 1 bóng đèn 12V, nối cực đương và mát của Máy ACCho động cơ làm việc ở SVQ thấp, lấy đầu dương của accu (đầu dây vừa tháo khỏi cực dương máy phát) chạm vào cực F của máy phát: đèn 12 V sáng-- máy AC tốt.313- Hệ thống đánh lửa (HTĐL)3-1 Nhiệm vụ: HTĐL có nhiệm vụ cung cấp tia lửa điện đung thời điểm, đủ năng lượng, để đốt cháy hoàn toàn hòa khí trong xy lanh3-2 Yêu cầu của một hệ thống đánh lửa hoàn hảo:Cung cấp điện thế thứ cấp U2 đầy đủ xyên qua khe hở điện cực bugieTia lửa bảo đảm đủ năng lượng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợpThời điểm cung cấp tia lửa phải phù hợp với góc đánh lửa sớm.Khả năng dự trử điện thế biểu diễn bằng hệ số K= U 2/ UxqU 2: Điện thế thứ cấp tối đa ht có thể đạt đượcUxq: Điện thế tối thiểu cần thiết phóng qua 2 điện cực bugie3-3 Quá trình hình thành tia lửa: 3 giai đoạnT1: Phát triển dòng sơ cấp khi má vis đóngT2: Hiện tượng điện cảm tạo dòng thứ cấp khi vít mởT3: Phóng điện qua khe hở bugie3-4 Sơ đồ của một hệ thống đánh lửa đơn giản32 Phân loại hệ thống đánh lửa:a)- Phân loại theo pp tích lũy năng lượng:-	HTĐL Điện cảm TDI Transformation Discharge Ignition: Năng lượng điện trường được tích lũy trong từ trường cuộn dâyHTĐL Điện dung CDI Capacite Discharge Ignition: Năng lượng điện trường được tích luỹ chủ yếu trong tụ điện.b)- Phân loại theo pp điều khiển bằng cảm biến:HTĐL sử dụng vít lửa: Loại thườngHTĐL sử dụng cảm biến điện từ, gồm 2 loại: Loại nam châm quay& nam châm đứng yênHTĐL sử dụng cảm biến HallHTĐL sử dụng cảm biến quangc)- Phân loại theo cách phân bố điện áp:-	HTĐL có sử dụng Delco Distributor Ignition SystemHTĐL không sử dụng Delco Distributorless Ignition Systemd)- Phân loại theo pp điều khiển góc đánh lửa sớm:HTĐL điều khiển góc đánh lửa sớm bằng cơ khíHTĐL điều khiển góc đánh lửa sớm bằng điện tửe)- Phân loại theo kiểu ngắt mạch sơ cấp:HTĐL sử dụng vít Contact-point Ignition systemHTĐL sử dụng Transistor Transistor Ignition systemHTĐL sử dụng Thyristor335-5 Phương pháp kiểm tra các chi tiết chính của HTĐLa)- Bôbin (Coil): Có 2 phương phápSo sánh: Cho bôbin phóng điện qua khe hở (5—7)mm, đối chiếu với bôbin mẩuKiểm tra mạch điện các cuộn dây & điện trở phụb)- Delco: Bộ cắt & chia điện (Distributor)Bộ cắt điện gồm: Vit,tụ,cam ngắtBộ chia: Nụ chia, nắp phân phối, dây cao ápc)- Bugie: 345-5 Phương pháp cân lửa Delco (lắp đặt Delco lên động cơ)+ Yêu cầu: Sự phối hợp chính xác giữa việc đánh lửa với sự làm việc của động cơ. Đặt tia lửa đúng TTLV của các xy lanh+ Để thực hiện việc cân lửa ta cần biết:TTLV của động cơ nhiều xy lanhGóc đánh lửa sớm, điểm ĐLChiều quay nụ chia điện+ Trình tự cân lửa:355-6 Phương pháp cân lửa Delco (lắp đặt Delco lên động cơ)+ Trình tự cân lửa:Phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật các chi tiết trước khí lắp:Điều chỉnh khe hở vít: 0,25—0,7 mmĐiều chỉnh khe hở Bugie: 0,7—1,1 mma)- Quay trục khuỷu cho piston 1 ở vào cuối kỳ nén (hai su páp đóng)b)- KIểm tra điểm, góc ĐL sớm: Ở bánh đà hoặc pupi. Quay từ từ cho trùng dấuc)- Lắp Delco vào động cơ: Chú ý xoay trục Delco cho ăn khớpd)- Xoay vỏ Delco theo chiều quay nụ chia cho vít đóng lại, xoay vỏ Delco ngược chiều lạ cho vít chớm mở, xiết chặt đai ốc cố định vỏ.e)- lắp nụ chia, lắp nắp chia điện, lắp dây cao áp từ nụ chia đến máy 1, theo chiều quay Delco, theo TTLV lắp các dây cao áp còn lại.f)- lắp ống hơi cho bộ ĐL sớm chân khôngg)- Kiểm tra lại đường dây điện (từ cực dương, công tắc đến cực + bôbin). Khởi động động cơ.h)- Kiểm tra & điều chỉnh góc ĐL sớm36Kiểm tra thời điểm đánh lửa sớm bằng đèn Timing light model 500	- Điều chỉnh các thông số trên đèn phù hợp với yêu cầu cần đo, cụ thể:	+ DISLAY 1= 4: FOUR STROKES.	+ DISLAY 3= A: Lead angle with timing light.7.KIỂM TRA CÁC THÔNG SỐ SAU KHI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG37	- DISLAY 1: thể hiện số vòng quay hiện thời.	- DISLAY 2: hiển thị góc đánh lửa sớm,góc ngậm má vis (DWELL).	- DISLAY 3: giá trị điện áp hiện hành.Lần đoSố vòng quay(v/phút)Góc đánh lửa1150015.5270016.5385015.54114013.45203010.538Kiểm tra góc ngậm má vis bằng đèn Timing light.Điều chỉnh trước khi đoKết quả đo được39Thực hành đo góc đánh lửa bằng đèn Timinglight40Kết quả hiển thị trên đèn Timinglight41

File đính kèm:

  • pptBai_345Sua_Chua_o_To.ppt
Bài giảng liên quan