Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (tiết 10)

Tính oxi hóa

 Thể hiện hai tính :

Tính oxi hóa : khi tác dụng với kim loại hay hydro, S xuống mức oxh: -2

Tính khử : khi tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh , S lên mức oxh: +4, +6

 

 

pptx17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (tiết 10), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÓA HỌC 10NGƯỜI SOẠN: TRỊNH THI HUYỀNBÀI 30: LƯU HUỲNHNỘI DUNG BÀI HỌCI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÝIII- TÍNH CHẤT HÓA HỌCIV- ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNHV- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNHI/ Vị trí, cấu hình electron nguyên tửLưu huỳnh: Ký hiệu: SSTT : 16Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4Có 6e ở lớp ngoài cùng.Nhóm VIA. Chu kỳ 3. II/ Tính chất vật líLưu huỳnh có 2 dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà(Sβ) Lưu huỳnh tà phương (Sα)Lưu huỳnh đơn tà(Sβ) Tà phương(Sα) Đơn tà (Sβ)2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật líNhiệt độTrạng tháiMàu sắcCấu tạo phân tử 4450CH¬iDa cam Phân tử S6,S4, S2, S4450CTrong các phản ứng hoá học người ta dùng kí hiệu S, không dùng CTPT S8Sự biến đổi S8 thành Sn và các phân tử nhỏIII/ Tính chất hóa học3s23p43d03s23p33d13s13p33d2 -1s22s22p63s23p4-Ở trạng thái cơ bản có mấy e độc thân ?:(2 e độc thân)-Ở trạng thái kích thích có mấy e độc thân:4,6e độc thânTính khử Thể hiện hai tính : Tính oxi hóa : khi tác dụng với kim loại hay hydro, S xuống mức oxh: -2Tính khử : khi tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh , S lên mức oxh: +4, +6 Tính oxi hóa -2 0 +4 +6 S S S SKết luận1/ Tác dụng với sắtFe + S Hg + S H2 + S 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro: - Tác dụng với nhiều kim loại và hydro ở nhiệt độ cao. HgS (Thủy ngân đkt)H2S (Hydrosunfua)0 0 +1 -2FeS (Sắt II sunfua ) 0 0 +2 -20 0 +2 -2VD: Ta có phương trình phản ứng viết như sau Lưu huỳnh có tính oxi hoá.2/ Lưu huỳnh tác dụng với phi kimỞ nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh như flo, oxi, cloS + O2 t0SO2 0 0 +4 -2S + 3F2 SF6t0 0 0 +6 -12S + C CS2t0 0 0 +4 -2Kết luận : S có tính khửa) Lưu huỳnh tác dụng với oxiIV/ Ứng dụng của lưu huỳnhCác thứ khác Sản xuất H2SO4 Lưu hóa cao su Chế tạo diêm SX chất tẩy trắng bột giấyChất dẻo ebonit Dược phẩm Phẩm nhuộm Chất trừ sâu và diệt nấm trong công nghiệp90%10%V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh  Pirit (FeS2) Xphalerit (SnS) Galen (PbS)Khai thác lưu huỳnhEM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptxluu_huynh.pptx
Bài giảng liên quan