Bài giảng Bài 31: Sắt (Tiếp)

IV. Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.

- Quặng manhetit (Fe3O4)

- Quặng hematit đỏ (Fe2O3)

- Quặng hematit nâu (Fe2O3 .nH2O)

- Quặng xiđerit (FeCO3)

- Quặng pirit (FeS2)

Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu .

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 31: Sắt (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHƯƠNG 7Sắt và một số kim loại quan trọng Dựa vào sự hiểu biết thực tế em hãy kể ra những ứng dụng của kim loại sắt ?Bàn ghế sắtBan công sắtTàu thuỷBAØI 31: SAÉTVị trí của Fe trong BTH I. Vị trí - Cấu hình electronStt: 26 ; CK: 4 ; Nhóm:VIII B Cấu hình electron Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 hay [Ar] 3d6 4s2 - Là kim loại màu trắng hơi xám, tonc 15400C.	- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt - Có tính nhiễm từII. Tính chất vật lí:(sắt bị nam châm hút và chính nó cũng trở thành nam châm)nhường 2eFe [Ar]3d64s2 Fe2+ Fe3+[Ar]3d6 [Ar]3d5 Khả năng phản ứngnhường 3eFe có tính khử trung bình. II. Tính chất hoá học:Tác dụng với phi kim: Fe + S t0 Fe + O2 to 	 Fe + Cl2 →to FeS	 Fe3O4 (FeO.Fe2O3) 23232 FeCl30 0 +2 -2 0 0 +3 -1Ở nhiệt độ cao, Fe bị oxi hóa thành ion dươngFe2+, Fe3+(tùy vào chất oxi hóa tác dụng với Fe VD:2. Tác dụng với axít: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Fe + HCl → FeCl2 + H2↑ 20 +1 +2 00 +1 +2 0a)Với HCl, H2SO4 loãng: Fe bị oxi hóa thành Fe2+ và giải phóng H2.VD:b)Với HNO3, H2SO4 đặc: Fe + H2SO4 đặc nóng →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O2636*Chú ý: Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội. 0 +6 +3 +4 Fe bị oxi hóa thành Fe3+và không giải phóng H2VD:Fe + HNO3 (đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2↑ + H2O 6 3 30 +5 +3 +43. Tác dụng với dung dịch muối: Fe + CuSO4 →0 +2 +2 0FeSO4 + Cu↓ Fe thường bị oxi hóa thành Fe2+VD:Fe + AlCl3 →Không xảy ra4. Tác dụng với nướcỞ nhiệt độ cao sắt khử hơi nước oxi hóa thànhFe3O4 hoặc FeO.VD: 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 ↑ 5700CTrong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất. IV. Trạng thái tự nhiên: - Quặng manhetit (Fe3O4)- Quặng hematit đỏ (Fe2O3)- Quặng hematit nâu (Fe2O3 .nH2O)- Quặng xiđerit (FeCO3)- Quặng pirit (FeS2)Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu . Quặng manhetit (Fe3O4)- Quặng hematit đỏ (Fe2O3)Quặng hematit nâu (Fe2O3 .nH2O)Quặng xiđerit (FeCO3)Quặng pirit (FeS2)Câu 1: Hãy cho biết Fe có vị trí như thế nào trong bảng HTTH?	A. Chu kỳ 4, PNCN VIII.	B. Chu kỳ 3, PNPN VIII.	C. Chu kỳ 4, PNPN VIII.	D. Chu kỳ 3, PNCN VIII.CÂU HỎI CỦNG CỐCâu 2: Phöông trình hoùa hoïc naøo sau ñaây KHOÂNG ñuùng:C.2Fe + 6H2SO4 ñaëc nguoäi → Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O B. Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓A- Fe + 4 HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2 H2OTháp Eiffel được xây bằng thép, nặng hơn 9.700 tấn nằm lên một mặt chân hình vuông cạnh dài khoảng 125 mét và tiêu tốn hơn 1 triệu con đinh tán.Tác dụng của sắt đối với cơ thể chúng mìnhCác tế bào hồng cầu trong máu của bạn giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể. Nếu như lượng máu đến một bộ phận nào đó không đủ, thì bộ phận đó sẽ đình công. Tệ hơn, nếu máu không đến được bộ phận nào, bộ phận đó sẽ ngừng hoạt động luôn. Vậy hồng cầu rất quan trọng đúng không? Nhưng để sản xuất được hồng cầu, bạn cần có sắt. Sắt đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể . Thiếu sắt, bạn sẽ đương đầu với những triệu chứng khó chịu. Đối vơi teengirl, sắt đóng vai trò rất quan trọng, nó tham gia vào qua trình tổng hợp hooc-môn tuyến tiền liệt, tao nên những thay đổi trên cơ thể cũng như sinh lí của teengirl. Tớ sẽ như thế nào nếu thiếu sắt.Thông thường, mỗi teenboy cần 10mg sắt/ngày, còn teengirt cần khoảng 15mg sắt/ngày. Nhưng khi bước vào tuổi dậy thì, cơ thể teengirl cần nhiều sắt hơn nữa để đáp ứng nhu cầu phát triển và hoàn thiện cơ thể. Chế độ ăn không đầy đủ, ăn kiêng quá sức, cộng thêm lượng máu mất đi hàng tháng khi đến kì nguyệt san, khiến 20% teengirl “nhà mình” thiếu sắt. Khi cơ thể bạn phát đi các tín hiệu như:- Da dẻ xanh xao, môi khô. - Khả năng tập trung của bạn đi vắng. - Mệt mỏi- Tim đập nhanh- Chóng mặt, hoa mắt mỗi khi thay đổi tư thế đột ngộtThì tốt hơn hết bạn nên đến bác sĩ để làm xét nghiệm và nhận đơn thuốc phù hợp. Thêm nữa , khi lượng máu lên não không đủ do hồng cầu nhỏ và ít hơn bình thường, tư duy và phản ứng của bạn cũng sẽ chậm lại. Tất nhiên, khi đó bảng điểm của bạn sẽ thấp lè tè. Nếu bạn muốn học giỏi, đừng để cơ thể mình thiếu sắt nhé! Nạp sắt từ những nguồn gì đâyThiếu sắt rất nguy hiểm, nhưng nếu quá liều sẽ gây nhiễm độc cho tim và gan.Vì vậy, nếu dùng thuốc, bạn phải hỏi qua ý kiến của bác sĩ.Thịt, trứng, gan, rau xanhlà nguồn sắt phong phú. Nên nhớ sắt rất thích kết bạn với vitamin C. Nếu bạn đã dùng một bữa chính đấy sắt, thì một phần tráng miệng gồm hoa quả chín giàu vitamin C là một gợi ý tuyệt vời. Đối với trà, sữa và các sản phẩm từ sữa, bạn nên dùng sau bữa ăn khoảng 1 tiếng. Những loại đồ ăn trên sẽ ức chế cơ thể bạn hấp thụ sắt đấy.

File đính kèm:

  • pptBài 31-SẮT.ppt
Bài giảng liên quan