Bài giảng Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (tiếp)

ii) tính chất hóa học

ii) tính chất hóa học

cII. 2. Tác dụng với đồng oxit

Kết luận:

 ở nhiệt độ thích hợp, khí Hiđro không những phản ứng đơn chất oxi mà có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong oxit kim loại

 Khí hiđro có tính khử

 Các phản ứng này đều tỏa nhiệt

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 trường thcs văn cẩmlớp 8aNhiệt liệt chào mừng các thầy cô về thăm lớpKiểm tra bài cũ?2. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố Hiđro có trong các hợp chất C4H10 và H2SO4.?1. Nêu tính chất vật lí và tính chất hóa học của Hiđro mà em đã được học? Khí CH4 nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần??3. Tính khối lượng của KClO3 cần dùng để nhiệt phân tạo ra 1 thể tích khí Oxi vừa đủ phản ứng hết với 11,2 lit khí Hiđro (đktc) BàI 31. TíNH CHấT - ứng dụng của hiđroii) tính chất hóa họci) tính chất vật lýII. 1. Tác dụng với OxiII. 2. Tác dụng với đồng oxitII. 2. 1 – Thí nghiệm 	a – Dụng cụ:	* Đèn cồn, ống nghiệm có nút gắn ống dẫn khí cong, kẹp gỗ, đèn cồn 	b – Hóa chất:	* Kẽm viên, dung dịch axit Clohiđric (HCl), bột đồng oxit (CuO)	c – Tiến hành:	* Cho kẽm vào ống nghiệm có chứa 20ml dung dịch HCl.	* Dẫn khí sinh ra đi qua bột CuO nung nóng.BàI 31. TíNH CHấT - ứng dụng của hiđroii) tính chất hóa họci) tính chất vật lýII. 1. Tác dụng với OxiII. 2. Tác dụng với đồng oxitII. 2. 1 – Thí nghiệm 	d – Hiện tượng:	* Bột đồng oxit màu đen chuyển thành đồng kim loại màu đỏ; và hơi nước thoát ra ở đầu ống dẫn khí 	e – Giải thích:	* Khí Hiđro sinh ra đã phản ứng với CuO giải phóng nước và đồng kim loại.	f – Phương trình:CuO + H2Cu + H2Ot0BàI 31. TíNH CHấT - ứng dụng của hiđroii) tính chất hóa họci) tính chất vật lýII. 1. Tác dụng với OxiII. 2. Tác dụng với đồng oxitKết luận:	ở nhiệt độ thích hợp, khí Hiđro không những phản ứng đơn chất oxi mà có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong oxit kim loại	Khí hiđro có tính khử	Các phản ứng này đều tỏa nhiệtBàI 31. TíNH CHấT - ứng dụng của hiđroii) tính chất hóa họci) tính chất vật lýIii) ứng dụng Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không Điều chế một số kim loại từ oxit kim loại Dùng để sản xuất : Amoniac, một số loại axit, và nhiều loại hợp chất hữu cơ. Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa lửa, ôtô, đèn xì Hiđro – Oxi . . .Các ứng dụng của Hiđro chủ yếu dựa vào tính nhẹ và tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.BàI 31. TíNH CHấT - ứng dụng của hiđroii) tính chất hóa họci) tính chất vật lýIii) ứng dụngGHI NHớ	ở nhiệt độ thích hợp, khí Hiđro không những phản ứng đơn chất oxi mà có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong oxit kim loại	Khí hiđro có tính khử	Các phản ứng này đều tỏa nhiệt	Khí Hiđro có nhiều ứng dụng. Các ứng dụng của Hiđro chủ yếu dựa vào tính nhẹ và tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.BàI 31. TíNH CHấT - ứng dụng của hiđroii) tính chất hóa họci) tính chất vật lýIii) ứng dụngLuyện tập	Bài tập 2: Tính khối lượng Fe cần dùng để phản ứng với dung dịch HCl dư sao cho toàn bộ khí sinh ra khử hoàn toàn 8g CuO và 16g Fe2O3 thành kim loại. 	a) H2 + . . .  Fe + . . . 	b) HgO + . . .  . . . + H2OFe2O3 H2OH2Hg323t0t0	Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:	Gợi ý:	Tính số mol của CuO và Fe2O3. 	 viết các phương trình phản ứng 	 dựa vào phương trình phản ứng tính số mol của hiđro từ số mol của CuO và Fe2O3 rồi tính số mol của Fe 	 chuyển đổi số mol Fe thành khối lượng.	Đáp số: mFe = 22,4 (g)trường thcs văn cẩmtập thể lớp 8akính chúc các thầy cô mạnh khoẻ – công tác tốthẹn gặp lại

File đính kèm:

  • pptBai_31_Tinh_chat_Ung_dung_cua_HIDRO.ppt
Bài giảng liên quan