Bài giảng Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hidro (tiết 35)

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

1. Tác dụng với oxi:

2. Tác dụng với đồng (II) oxit:

- Ở nhiệt độ cao, khí hidro tác dụng với đồng (II) oxit tạo thành đồng kim loại và nước.

- PT:

H2 + CuO H2O + Cu

* Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hidro (tiết 35), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Gi¸o viªn : Trương Thế Thảom«n hãa häc 8 Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giêPHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ AN NHƠNTRƯỜNG THCS NHƠN HẬUKiểm tra bài cũ:*** Đáp án:- Tính chất vật lí: Hidro là chất khí không màu, không mùi, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.- Phản ứng cháy: 2H2 + O2 2H2O*** Câu hỏi: Trình bày tính chất vật lí và viết phương trình phản ứng cháy của Hidro?t0BÀI 31: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (t.t.).BÀI 24: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO. (t.t.)I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với oxi:2. Tác dụng với đồng (II) oxit:Quan sát thí nghiệm:Những dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?: CuO màu đen chuyển thành kim loại Cu màu đỏ; có hơi H2O thoát ra ở đầu ống nghiệm.Xác định chất tham gia và sản phẩm? :Chất tham gia: H2; CuOSản phẩm: H2O; CuOHCuCơ chế phản ứng giữa CuO và H2:HOHCuHBÀI 24: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO. (t.t.)I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với oxi:2. Tác dụng với đồng (II) oxit:- Ở nhiệt độ cao, khí hidro tác dụng với đồng (II) oxit tạo thành đồng kim loại và nước.- PT:H2 + CuO 	 H2O + Cu* Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.Viết phương trình hóa học cho phản ứng giữa H2 và CuO?t0Viết phương trình hóa học cho các phản ứng giữa hidro và các oxit sau: Sắt (III) oxitThủy ngân (II) oxitChì (II) oxitViết phương trình hóa học cho các phản ứng giữa hidro và các oxit sau: a. Sắt (III) oxitb. Thủy ngân (II) oxitc. Chì (II) oxitCác phương trình hóa học:Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2OHgO + H2 Hg + H2OCuO + H2 Cu + H2Ot0t0t0BÀI 24: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO.I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:Tác dụng với oxi:Tác dụng với đồng oxit:- Ở nhiệt độ cao, khí hidro tác dụng với đồng (II) oxit tạo thành đồng kim loại và nước.- PTHH: H2 + CuO 	 H2O + Cu* Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.III. ỨNG DỤNG: Quan sát hình vẽ sau:Nêu những ứng dụng của hidro và cho biết mỗi ứng dụng đó dựa trên tính chất nào của hidro?t0BÀI 24: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO.I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với oxi:2. Tác dụng với đồng oxit:- Ở nhiệt độ cao, khí hidro tác dụng với đồng (II) oxit tạo thành đồng kim loại và nước.- PTHH: H2 + CuO 	 H2O + Cu* Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.III. ỨNG DỤNG:Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, ô tô, đèn xì.Nguyên liệu để sản xuất amoniac, axit và nhiều chất khác.Làm chất khử điều chế 1 số kim loại.Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không.Nêu những ứng dụng của hidro và cho biết mỗi ứng dụng đó dựa trên tính chất nào của hidro?t0Bài tập củng cố:Bài tập 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí H2; O2; CO2; không khí đựng trong các bình riêng biệt?Dẫn lần lượt các khí vào các bình nhỏ hơn rồi thử bằng que đóm chỉ còn tàn đỏ, chất khí nào làm que đóm bùng cháy là O2.Dẫn lần lượt các khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong dư, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là CO2: 	CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2ODẫn lần lượt các khí còn lại vào ống nghiệm rỗng 2 đầu đựng bột CuO đun nóng, khí nào phản ứng làm biến đổi CuO màu đen thành kim loại Cu màu đỏ là H2.	H2 + CuO → Cu + H2OKhí còn lại là không khí.t0Bài tập củng cố:Bài tập 2: Dẫn 8,96 lít khí H2 (đktc) qua 46,08 g FeO. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?* Hướng dẫn giải:- PTHH: FeO + H2 → Fe + H2Ot0VH2 = 8,96 (lít)mFeO = 46,08(g)mrắn = ?(g)VH2nH2mFeOnFeOChất nào dư sau phản ứng?Nếu H2 dư hoặc cả 2 chất vừa hết=> Chất rắn sau phản ứng là FeNếu FeO dư => Chất rắn sau phản ứng là Fe và FeOBài tập củng cố:Bài tập 2: Dẫn 8,96 lít khí H2 (đktc) qua 46,08 g FeO. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?* Hướng dẫn giải:- PTHH: FeO + H2 → Fe + H2O- Số mol FeO trong 46,08 gam: nFeO = 46,08:72 = 0,64 (mol)- Số mol H2 trong 8,96 lít: n H2 = 8,96: 22,4 = 0,4 (mol)Theo PTHH: n FeO(pư) = nH2=0,4 (mol) < 0,64 (mol)  FeO dư; H2 tham gia phản ứng hết.Theo phương trình: nFe = nH2 = 0,4 (mol)- Số mol FeO còn dư: nFeO(dư) = 0,64 – 0,4 = 0,24 (mol)khối lượng chất rắn thu được = mFe + mFe3O4(dư) = 0,4.56 + 0,24.72= 39,68 (g) t0Hướng dẫn học ở nhà:Học thuộc bài cũ. Làm hoàn chỉnh các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 109 SGK.Ôn lại tính chất vật lí, hóa học của Oxi và Hidro: tiết sau luyện tập.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT GIẢNG!CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE!CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!

File đính kèm:

  • pptTinh_chat_hidro_tiet_2_very_good.ppt
Bài giảng liên quan