Bài giảng Bài 31: Tính chất- Ứng dụng của hiđro (tiết 4)

Có nhận xét gì về tỉ khối của khí hiđro với không

khí

*Khí hidro nhẹ hơn không khí

*Tỉ khối giữa khí hidro và không khí là:

dH2/kk= 2/29

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 31: Tính chất- Ứng dụng của hiđro (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔChương 5:Bài 31: TÍNH CHẤT-TÍNH CHẤT VẬT HKHNT:CTHH:NTK:PTK: H2	121.Quan sát và làm thí nghiệm Thu khí hiđroQuan sát ống nghiệm chứa khí Hidro H2:-Nhận xét trạng thái, màu sắc của hiđro H2- Hidro là chất khí, không màuTa cùng xem một thí nghiệm sau:Thổi bong bóng xà phòng bằng khí hidroKhi không giữ dây, quả bóng như thế nào? Có nhận xét gì về tỉ khối của khí hiđro với khôngkhí*Khí hidro nhẹ hơn không khí*Tỉ khối giữa khí hidro và không khí là:dH2/kk= 2/29Quả bóng chứa khí nào sẽ bay cao nhất?H2CO2N2O2?H2N2O2CO2Nhận xét về tính nhẹ giữa khí hidro với các khí khácKhí H2 nhẹ nhất trong các chất khí150C 1 lít nước ở hòa tan được 20ml khí H2. 1 lít nước hoà tan được 700 lít khí NH3Tan rất ít trong nướcVậy tính tan trong nước của khí H2 là như thế nào?Khí hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nướcKẾT TÍNH CHẤT HÓA HỌCa) Thí nghiệmTÁC DỤNG VỚI OXIThu sẵn khí oxi vào lọ thủy tinh miệng rộng dung tích 100 ml và chuẩn bị dụng cụ điều chế khí hidro. Nối ống dẫn cao su của bình điều chế H2 với ống thủy tinh đầu uốn cong và có miệng ống đã được vuốt nhọn.Sau khi khử độ tinh khiết, khẳng định dòng khí H2 không có lẫn khí oxi, châm lửa đốt khí H2 ở đầu ống vuốt nhọn. Quan sát ngọn lửa ở đầu ống đó. Đưa ngọn lửa của khí H2 đang cháy vào trong lọ đựng khí oxiSau khi xem xong thí nghiệm, có nhận xét gì về hiện tượng trênHidro tiếp tục cháy mạnh hơn; trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏCHÚ Nếu đốt cháy khí hidro trong không khí, đưa ngọn lửa khí hidro đang cháy vào gần thành phía trong của cốc nước thủy tinh úp ngược, thì cũng thấy có những giọt nước được tạo ra ở thành cốcHClZnH22H2 + O2 	to	2H2OPhương trình hóa họcHỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí H2 với khí O2 theo tỉ lệ thể tích đúng như hệ số các chất trong PTHH trên 2 : 1Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ?Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí, sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh, vì sao?Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ?CHÚ-Ôn tập bài học-Xem phần tiếp theo -Tìm hiểu về một số ứng dụng của khí H2BÀI TẬPMỗi tổ được chọn một bức hình tùy ý, đọc câu hỏi và trả lời trong khoảng thời gian địnhGIẢI:Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2OH2	 +	 Ag2O 2Ag + H2OCr2O3 + 3H2	 2Cr + 3H2OH2	 + CuO	 H2O + Cut°t°t°t° Viết phương trình hóa học của Hiđro với các oxit kim loại sau: a) Sắt ( III ) oxit	c) Crom ( III ) oxitb) Bạc ( I ) oxit	d) Đồng ( II ) oxit	So sánh sự khác nhau và giống nhau về tính chất vật lí giữa khí H2 và O2Giống nhau:Đều là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, khó hoá lỏngKhác nhau: O2 nặng hơn không khí H2 nhẹ hơn không khí Nhiệt độ hoá lỏng của Nhiệt độ hoá lỏng của O2 là (- 183oC ) H2 là (-260oC)Trình bày phương pháp hóa học dùng để nhận biết 2 khí hidro và metanĐốt khí hidro cho sản phẩm là H2O, còn đốt khí metan ngoài nước còn thu được khí CO22H2 + O2 2H2O CH4 + 2O2 CO2 + 2H2OSản phẩm sau khi đốt khí metan cho qua dung dịch nước vôi trong dư Ca(OH)2 sẽ tạo ra kết tủa trắng CaCO3CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2Ot°t°t°Có 4 lọ riêng biệt đựng các chất khí sau: oxi, hidro, nitơ và khí cacbonic.Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng khí riêng biệt-Dùng tàn đóm đỏ (cục than hồng đang cháy), nếu ngọn lửa bùng cháy thì khí đó là khí O2. Hai khí làm tắt cục than hồng đang cháy là khí nitơ và khí cacbonic-Đốt khí còn lại, khí này cháy được cho ngọn lửa màu xanh nhạt, chính là khí H2-Phân biệt khí N2 và CO2 : dẫn 2 khí này đi qua dung dịch nước vôi trong dư, khí nào phản ứng tạo kết tủa là CO2 và khí còn lại là N2BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCXIN CHÂN THÀNH 

File đính kèm:

  • pptBai_31_tinh_chat_cua_hidro_va_ung_dung_t1.ppt
Bài giảng liên quan