Bài giảng Bài 31: Tính chất- Ứng dụng của hiđro (tiết 6)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
KẾT LUẬN:
- Khí H2 là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
- Tan rất ít trong nước.
- Nhẹ hơn không khí.(Nhẹ nhất trong các khí)
Chương 5: HIĐRO - NƯỚCHidro có tính chất- ứng dụng gì?Điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm như thế nào? Phản ứng thế là gì ?Thành phần hóa học của nước như thế nào?Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất như thế nào? Làm gì để bảo vệ nguồn nước? CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC BÀI 31:TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Ký hiệu: CTHH: NTK: PTK: HH21 (đvc)2 (đvc)I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. BÀI 31:TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. KẾT LUẬN: - Khí H2 là chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Tan rất ít trong nước. - Nhẹ hơn không khí.(Nhẹ nhất trong các khí) BÀI 31:TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC. BÀI 31:TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO 1. Tác dụng với oxi. a.Thí nghiệm. (SGK) - Khí hiđro cháy ngoài không khí với ngọn lửa xanh mờ và cháy mạnh hơn với khí oxi. 1. Tác dụng với oxi. a.Thí nghiệm. (SGK) b. Nhận xét: - Khí hiđro tác dụng với oxi sinh ra hơi nước. - Phương trình phản ứng:H2+O2H2O 2 2 BÀI 31:TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC. 1.Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ? 2.Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí dù trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh, vì sao? 3. Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để khi đốt cháy dòng khí mà không gây ra tiếng nổ mạnh?1)Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ? Hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy gây ra tiếng nổ vì: -Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt. -Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần. làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ. 2) Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí dù trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh, vì sao? TL:Khi đốt dòng khí H2 ngay ở đầu ống nghiệm hay trong bình oxi sẽ không có tiếng nổ mạnh vì: Lượng H2 thoát ra ít và khi ra tới đâu thì phản ứng ngay với oxi nên dù H2 không tinh khiết thì chỉ cho tiếng nổ nhẹ.3) Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để khi đốt cháy dòng khí mà không gây ra tiếng nổ mạnh? TL: Dùng ống nghiệm nhỏ thu khí H2 (PP đẩy khí) và đốt trên ngọn lửa đèn cồn nếu có tiếng nổ nhẹ “PÚP” là khí H2 gần như tinh khiết.BÀI TẬP Bài tập 1. Tính chất vật lý nào sao đây không phải của khí hidro:Là chất khí không màu, không mùi, không vị.Tan ít trong nước.Tan nhiều trong nước.Nhẹ hơn không khí. Bài tập 2: Đốt cháy khí hiđro trong 2,24 lít khí O2 (đktc) sinh ra nước.Viết PTPƯ?b) Tính thể tích hiđro (đktc) tham gia phản ứng? BÀI TẬP BÀI GIẢI Theo phương trình: 2mol 1 mol 0,2mol 0,1mol 2H2+O22H2Oa)Phản ứng hoá học:Số mol của O2:b) Thể tích khí hiđro (ở đktc): 2H2+O22H2OHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà học và làm bài tập 6 (SGK tr 109), đọc phần đọc thêm để tìm hiểu thêm về phản ứng của hiđro với oxi. Chuẩn bị bài: Soạn và xem phần còn lại về tính chất và ứng dụng của hiđro: + Tác dụng với đồng oxit. + Ứng dụng của hiđro.
File đính kèm:
- Bai_31_Tinh_chat_Ung_dung_cua_hidro.ppt