Bài giảng Bài 32: Hợp chất củasắt

2. Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2

a. Tính chất vật lí

Sắt (II) hiđroxit nguyên chất: là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.

b. Tính chất hóa học

Ở nhiệt độ thường, không khí (có oxi và hơi nước) oxi hóa được Fe(OH)2  Fe(OH)3.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2522 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 32: Hợp chất củasắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Khi cho Fe tác dụng với Clo đun nóng và với dung dịch H2SO4 loãng thì lần lượt thu được sắt có số oxi hóa? Giải thích?A. +3B. +2 và + 3C. +3 và + 2D. +8/3Câu 2: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2? Giải thích?A. Na, Mg, AgB. Fe, Na, MgC. Ba, Mg, HgD. Na, Ba, AgCâu 3: Hãy chọn phát biểu đúng? Giải thích?A. Sắt là kim loại có tính khử mạnh.B. Sắt (Be) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH.C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6D. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +2.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: BCâu 2: BCâu 3: CA. Sắt là kim loại có tính khử trung bình.B. Sắt (Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH.C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6D. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +3.2Fe + 3Cl2 t02FeCl3 0+310Giải thíchFe + H2SO4(loãng) t0FeSO4 + H2 0+22+10Tính oxi hóa của ion KL tăngTính khử của KL giảm K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg22+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt AuTính oxi hóa của ion KL tăng K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg22+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt AuTính khử của KL giảmTính oxi hóa của ion KL tăng K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg22+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt AuBÀI 32: HỢP CHẤT CỦASẮT Năm học: 2012 - 2013CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠICẤU TRÚC BÀI HỌCClick to add Title2HỢP CHẤT CỦA SẮTClick to add TitleHỢP CHẤT SẮT (II) 2I.Click to add TitleHỢP CHẤT SẮT (III) 2II.BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTBÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTHợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) tồn tại ở những dạng nào (kể tên)?Đáp ánOxitHiđroxitMuốiI. HỢP CHẤT SẮT (II)Fe2+  Fe3+ + e (tính khử)Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ dễ nhường 1 electron để trở thành ion Fe3+.=> Tính chất hóa học của hợp chất sắt (II) là: vừa có tính khử (đặc trưng), vừa có tính oxi hóa.Ngoài ra: Fe2+ + 2e  Fe (tính oxi hóa)BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTTrong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ có khuynh hướng nhường electron như thế nào?Thảo luận nhóm (Thời gian 5 phút)NHÓM 1: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế sắt (II) oxit? Viết phương trình hóa học?NHÓM 2: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế sắt (II) hiđroxit? Viết phương trình hóa học?NHÓM 3: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế muối sắt (II)? Viết phương trình hóa học?NHÓM 4: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế sắt (III) oxit? Viết phương trình hóa học?NHÓM 5: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế sắt (III) hiđroxit? Viết phương trình hóa học?NHÓM 6: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế muối sắt (III)? Viết phương trình hóa học?54321HẾT THỜI GIAN1. Sắt (II) oxit: FeOa. Tính chất vật líSắt (II) oxit : là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.b. Tính chất hóa họcFeO tác dụng với dung dịch HNO3 được muối sắt (III)3FeO + 10HNO3(loãng) 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O+2+3+2+5Phương trình ion đầy đủ:3FeO + 10H+ + 10NO3  3Fe3+ + 9NO3 + NO + 5H2O=> Phương trình ion rút gọn:3FeO + NO3  3Fe3+ + NO + 5H2O BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTc. Điều chế- Nhiệt phân Fe(OH)2 trong môi trường không có không khí.- Dùng H2 hay CO khử sắt (III) oxit ở 5000C Fe2O3 + CO  2FeO + CO2t0Fe(OH)2  FeO + H2Ot0BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTFe2O3 + H2  2FeO + H2Ot0Fe2O3 + CO  2FeO + CO2t02. Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTa. Tính chất vật líSắt (II) hiđroxit nguyên chất: là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.b. Tính chất hóa họcỞ nhiệt độ thường, không khí (có oxi và hơi nước) oxi hóa được Fe(OH)2  Fe(OH)3.4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3Màu trắng xanhMàu nâu đỏ+2+3c. Điều chế Cho muối sắt (II) tác dụng với dung dịch kiềm (trong điều kiện: không có không khí).BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTFeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2↓ + 2NaClFe2+ + 2OH  Fe(OH)2↓3. Muối sắt (II)BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTa. Tính chất vật líĐa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.b. Tính chất hóa họcMuối sắt (II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hóa.VD: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2OVD: 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3+20+3BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTc. Điều chế Cho Fe, FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng hoặc cho Fe tác dụng với muối sắt (III). Fe + 2HCl  FeCl2 + H2FeO + H2SO4  FeSO4 + H2OChú ý:Dung dịch muối sắt (II) điều chế được cần dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III).II. HỢP CHẤT SẮT (III)BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTFe3+ + 1e  Fe2+ Trong các phản ứng hóa học, ion Fe3+ có khả năng nhận 1 hoặc 3 electron để trở thành ion Fe2+ hoặc Fe=> Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là: tính oxi hóa.Fe3+ + 3e  FeTrong các phản ứng hóa học, ion Fe3+ có khuynh hướng nhận electron như thế nào?BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT1. Sắt (III) oxit: Fe2O3a. Tính chất vật líSắt (III) oxit : là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước.b. Tính chất hóa học- Fe2O3 là oxit bazơ nên dễ tan trong các dung dịch axit mạnh.Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O- Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO hoặc H2 khử thành FeFe2O3 + 3CO  2FeO + 3CO2t0BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTc. Điều chế - Nhiệt phân Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.- Trong tự nhiên, quặng hematit chứa Fe2O3 dùng để sản xuất gang.2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2Ot0BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT2. Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3a. Tính chất vật líSắt (III) hiđroxit nguyên chất: là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.b. Tính chất hóa họcDễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III).2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2Oc. Điều chế Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt (III).FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaClBÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT3. Muối sắt (III)a. Tính chất vật líb. Tính chất hóa họcMuối sắt (III) có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt (II).VD: Fe2(SO4)3.9H2O; FeCl3.6H2OVD: Fe + 2FeCl3  3FeCl20+3+2Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl20+3+2+2BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTc. Điều chế Fe tác dụng với chất oxi hóa mạnh như Cl2, HNO3 , H2SO4 (đặc, nóng), hoặc hợp chất Fe(III) với axit. 2Fe + 3Cl2 t02FeCl3 0+310Fe + 6HNO3(đặc) t0Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O0+3+4+5Fe + 4HNO3(loãng) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O0+3+2+5Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O+3+3GNIỐCBÀCỦHỢP CHẤT CỦA SẮTHỢP CHẤT SẮT (II)HỢP CHẤT SẮT (III)SẮT (II) OXITSẮT (II) HIĐROXITMUỐISẮT (II)SẮT (III) OXITSẮT (III) HIĐROXITMUỐISẮT (III)T/c vật lí:      T/c hóa học:.     Điều chế:      Bài tập về nhàchuẩn bị bài mớiBài tập về nhàBài tập trong SGK Chuẩn bị bài mới: HỢP KIM CỦA SẮTXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC VIÊN

File đính kèm:

  • pptBai_32_Hop_chat_cua_sat.ppt
Bài giảng liên quan