Bài giảng Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế (tiết 2)

 Nhận xét:

 Có các bọt khí xuất hiện, mảnh kẽm tan dần.

 Khí không làm cho tàn đóm búng cháy

 Khí cháy cho ngọn lửa màu xanh

- Cô cạn dung dịch được chất rắn màu trắng: Kẽm clorua (ZnCl2)

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
1234567CÂU HỎIĐây là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí?H I Đ R OSự tác dụng của oxi với một chất được gọi là.S Ư O X I H O ANăng lượng gì sinh ra khi đốt cháy các chất ?N H I Ê TPhản ứng hoá học nào được dùng để điều chế khí ôxi trong phòng thí nghiệm?P H Â N H U Y.là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.S Ư C H Á YĐây là một loại phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất?H O A H Ơ PNgười ta nói Hiđro có tính khử vì đã ..của hợp chất đồng oxit.C H I Ê M O X IỨng dụng của hiđroTRƯỜNG THCS BÌNH NGHỊBỘ MÔN: HÓA HỌC 8TỔ: HÓA- SINHGV: PHẠM THỊ NGỌC CHIBài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - Người soạn: Nguyễn Thị Nga BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí hiđro1. Trong phòng thí nghiệm Nguyên liệu: Kim loại: kẽm, sắt, nhôm . Axit: axit clohiđric, axit sunfuric loãng Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾI. Điều chế khí hiđro1. Trong phòng thí nghiệm Nhận xét: Có các bọt khí xuất hiện, mảnh kẽm tan dần.H2 Khí không làm cho tàn đóm búng cháy Khí cháy cho ngọn lửa màu xanh- Cô cạn dung dịch được chất rắn màu trắng: Kẽm clorua (ZnCl2) PTHH:Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Cách thu khí hiđro:ZnH2H2ZnHClHClThu khí hiđro bằng pp đẩy nướcThu khí hiđro bằng pp đẩy không khíEm hãy so sánh ưu điểm, nhược điểm của hai cách thu khí?So sánhThu khí bằng pp đẩy nướcThu khí bằng pp đẩy không khíƯu điểmNhược điểmBiết được khi nào khí đầyKhí thu được khôKhí thu được bị ẩm có lẫn hơi nướcKhông biết được khi nào khí đầyBài tập 1: Viết PTPƯ xảy ra khi cho: - Sắt tác dụng với dd axit clohidric - Nhôm tác dụng với axit sunfuricLời giảiFe + 2HCl FeCl2 + H22Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2Thảo luậnFe + 2HCl FeCl2 + H2FeClHClHFe+ClHClH+→Nguyên tử Zn của đơn chất kim loại đã thay thế nguyên tử nào của hợp chất axit?Nguyên tử Zn của đơn chất kim loại đã thay thế nguyên tử Hidro của hợp chất axitPhản ứng thếII. Phản ứng thế là gì?- Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.VD: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Fe + CuSO4 FeSO4 + H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2Bài tập 2: Em hãy hoàn thành PTPƯ sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?a) Mg + O2 MgO.b) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2..c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu.t0Lời giảia) 2Mg + O2 2MgO.b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2..c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu.totoPhản ứng hóa hợpPhản ứng phân hủyPhản ứng thếCủng cốBài tập 2: a. Viết phương trình phản ứng điều chế khí hiđro từ Zn và dung dịch axit sunfuric loãng.b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc khi cho 13(g) Zn tác dụng với H2SO4Lời giảia. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2nZn = m/M = 13/65 = 0,2 (mol)Theo pt: nZn = nH2 = 0,2 (mol)Vậy VH2 = n. 22,4 = 4,48 (l)Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em.

File đính kèm:

  • pptBai_33_Dieu_che_khi_hidro_Phan_ung_the.ppt
Bài giảng liên quan