Bài giảng Bài 33 - Tiết 49: Điều chế khí hiđrô-phản ứng thế

 Trong phòng thí nghiệm hoá học người ta thường sử dụng bình kíp để điều chế khí hiđrô ?

 Có thể tạo bình Kíp đơn giản. Khi điều chế H2, cho dung dịch axit vào lọ thuỷ tinh sao cho dung dịch axit ngập các viên kẽm trong ống nghiệm.Mở kẹp Mo, khí H2 được tạo thành sẽ đi ra theo ống cao su.Muốn cho phản ứng ngừng lại ta rút ống nghiệm lên cao hơn mặt dung dịch axit đựng trong lọ hoặc đóng kẹp Mo.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 33 - Tiết 49: Điều chế khí hiđrô-phản ứng thế, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
tiết 49Bài 33:Bài 33-Tiết 49 Điều chế khí hiđrô-Phản ứng thế I. Điều chế khí hiđrô-Trong phòng thí nghiệmII.Phản ứng thế là gì ? I ĐIỀU CHẾ KHÍHIĐRễ 1.Trong phũng thớ nghiệmDiêm Thóng Nhấtống dẫn khíKẹp thí nghiệmống nghiệmGiá thí nghiệmChậu thuỷ tinhống hútKẽm (Zn)dung dịch HClTIẾT 49:ĐIỀU CHẾ HIDRO-PHẢN ƯNG THấ DỤNG CỤ – HOÁ CHẤT Tấm kínhĐèn cồnI* Trong phũng thớ nghiệma) Nguyờn liệu :+ Kim loại : Zn (Mg, Al, Fe, ) + Dung dịch axit : axit clohiđric HCl (axit sunfuric H2SO4 loóng) .TIẾT 49:ĐIỀU CHẾ HIDRO-PHẢN ỨNG THẾCác bước tiến hành Bước1: Cho 2 – 3 ml dd axit Clohiđric vào ống nghiệm chứa 2 – 3 hạt Kẽmdung dịch HClKẽm.Bước 2 Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua ( chờ khoảng 1 phút) đưa que đóm có tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.Nhận xét.Bước3: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí..Bước4:Nhỏ một giọt dung dịch lên tấm kính và cô cạn ..Các nhóm tiến hành thí nghiệm I. Điều chế khớ hiđro1. Trong phũng thớ nghiệm Cỏc nhúm tiến hành thớ nghiệm và hoàn thành phiếu học tập sau:?2. Đậy ống nghiệm bằng nỳt cao su cú ống dẫn khớ xuyờn qua sau đú thử độ tinh khiết của khớ hidro (chờ khoảng 1 phỳt ) rồi đưa que đúm cũn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khớ3. Đưa que đúm đang chỏy vào đầu ống dẫn khớ4. Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch trong ống nghiệm vào ống nghiệm khụ rồi cụ cạnCỏch tiến hànhHiện tượng1. Cho 2-3 ml dung dịch axit clohidric (HCl). vào ống nghiệm chứa 2- 3 viờn kẽm (Zn)Cú bọt khớ xuất hiện trờn bề mặt viờn kẽm rồi thoỏt ra khỏi chất lỏng, kẽm tan dần Khớ thoỏt ra khụng làm tàn đúm đỏ bựng chỏy.Khớ thoỏt ra chỏy trong khụng khớ với ngọn lửa màu xanh nhạt.Thu được chất rắn màu trắng.Đú là khớ hidro (H2)Đú là kẽm clorua (ZnCl2)BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾTrong phũng thớ nghiệm, khớ hiđro H2 được điều chế bằng cỏch cho axit (HCl hoặc H2SO4 loóng) tỏc dụng với kim loại (kẽm Zn hoặc sắt Fe, nhụm Al, )Kim Loại + AxitKhớ Hiđro + Muối Tiết 49 - Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾI . Điều chế khớ hiđro:Trong phũng thớ nghiệm:a - Nguyờn liệu:b - Nguyờn tắc: ZnCl2 + H2Zn + 2 HCl PTHH: Trong phòng thí nghiệm hoá học người ta thường sử dụng bình kíp để điều chế khí hiđrô ? Có thể tạo bình Kíp đơn giản. Khi điều chế H2, cho dung dịch axit vào lọ thuỷ tinh sao cho dung dịch axit ngập các viên kẽm trong ống nghiệm.Mở kẹp Mo, khí H2 được tạo thành sẽ đi ra theo ống cao su.Muốn cho phản ứng ngừng lại ta rút ống nghiệm lên cao hơn mặt dung dịch axit đựng trong lọ hoặc đóng kẹp Mo.-Em có biết-Tiết 49 - Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾI . Điều chế khớ hiđro:Trong phũng thớ nghiệm:a - Nguyờn liệu:b - Nguyờn tắc:c- Cỏch thu khớ hidro: Cỏch thu khớ Hidro trong PTNTiết 49 - Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾI . Điều chế khớ hiđro:Trong phũng thớ nghiệm:a - Nguyờn liệu:b - Nguyờn tắc:c- Cỏch thu khớ hidro: -Thu bằng cỏch đẩy khụng khớ -Thu Bằng cỏch đẩy nước Hóy hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau:AlCl3FeSO423++Lưu ý: Khi tỏc dụng với axit HCl (hoặc H2SO4 loóng) thỡ sắt thể hiện hoỏ trị II trong muối.a) Al + HClb)Fe + H2SO4H2H226Thảo luận nhúmZn + 2HCl ZnCl2+ H2HZnHClClHZnHClClII – PHẢN ỨNG THẾ:Tiết 49 - Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾI . Điều chế khớ hidro:II. Phản ứng thế: Phản ứng thế là phản ứng hoỏ học giữa đơn chất và hợp chất, trong đú nguyờn tử của đơn chất thay thế nguyờn tử của một nguyờn tố trong hợp chất.Vớ dụ : Fe + H2SO4 FeSO4 + H2Học kết luận sgk trang 116Bài tập củng cố Các phản ứng sau là phản ứng thế không ? Vì sao ? Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu2KOH + CuSO4  Cu(OH)2 + K2SO4CuO + H2 Cu + H2Ot01234 thi hiểu biết của em về bài học5 Câu 2 Cho các hình vẽ sau: AB Các hoá chất A và B có thể là : A là: B là: Zn,Fe,Mg...HCl, H2SO4...Ngôi sao may mắnXin chúc mừng bạnHướng dẫn về nhà 

File đính kèm:

  • ppthoa_8_tiet_49.ppt
Bài giảng liên quan