Bài giảng Bài 34: Bài luyện tập 6 (tiết 1)

Bài tập 4:

Cho 16,8g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 7,3g axit clohiđric.

• Chất nào còn dư sau phản ứng và còn dư bao nhiêu gam?

• Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 34: Bài luyện tập 6 (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chào mừng các thầy cô giáo Nêu tính chất vật lí, tính chất hoá học của khí hiđro ?Câu 1:+ Tính chất vật lí: là chất khí nhẹ nhất trong các khí.+ Tính chất hoá học: có tính khử. Tác dụng với oxi và oxit kim loại (CuO, HgO, Fe2O3,) ở nhiệt độ thích hợp.Câu 1: Thế nào là sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá? ví dụ minh hoạ?Câu 4: Câu 4: + Sự khử: tách oxi khỏi hợp chất.+ Sự oxi hoá: sự tác dụng của oxi với một chất.+ Chất khử: chiếm oxi của chất khác.+ Chất oxi hoá: nhường oxi cho chất khác. Phản ứng oxi hoá khử? Phản ứng thế? Lấy ví dụ minh hoạ?Câu 3:Câu 3+ Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời cả sự oxi hoá và sự khử.+ Phản ứng thế là phản ứng hoá học xảy ra giữa đơn chất và hợp chất trong đó một nguyên tử của nguyên tố đơn chất thay thế một nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất. Nêu phương pháp điều chế và thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm?Câu 2:Câu 2+ Điều chế: cho kim loại (Al, Zn, Fe,.) tác dụng với dung dịch axit loãng (HCl, H2SO4,.)+ Thu khí hiđro: phương pháp đẩy nước và đẩy không khí.Bài 34: bài luyện tập 6Bài tập 1: Viết PTHH biểu diễn phản ứng của khí hiđro với lần lượt các chất sau: oxi, sắt (III) oxit, oxit sắt từ, chì (II) oxit.a) 2H2 + O2 2H2Ob) 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O c) 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O d) H2 + PbO Pb + H2O tO tO tO tOBài 34: bài luyện tập 6A. Bài tập định tínhBài tập 2: Xác định chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử của các phương trình sau:a) 2H2 + O2 2H2Ob) 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe c) 4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe tO tO tOChất khửChất khửChất khửChất oxi hoáChất oxi hoáChất oxi hoáSự oxi hoá H2Sự oxi hoá H2Sự khử O2Sự khử Fe2O3Sự khử Fe3O4Chú ý:Trong các phản ứng hoá học:H2: chất khửO2: chất oxi hóaSự oxi hoá H2Bài 34: bài luyện tập 6A. Bài tập định tínhBài tập 3: Hoàn thành bảng sau đây:Phương trình hoá họcPƯ thếPƯ oxi hoá khửa) Sắt + axit sunfuric sắt (II) sunfat + hiđrob) Thuỷ ngân oxit + hiđro thuỷ ngân + nướcc) Nhôm + sắt (III) oxit sắt + nhôm oxitd) Hiđro + clo hiđro cloruae) Canxi oxit + cacbon đioxit canxi cacbonatFe + H2SO4 FeSO4 + H2H2 + Cl2 2HCl tOCaO + CO2 CaCO3 tOHgO + H2 Hg + H2O tO2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3 tOXXXXXXBài 34: bài luyện tập 6A. Bài tập định tínhXBài 34: bài luyện tập 6Bài tập 1Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí, hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ?A. Bài tập định tínhHướng dẫn:Bài 34: bài luyện tập 6A. Bài tập định tínhB. Bài tập định lượngBài tập 4: Cho 16,8g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 7,3g axit clohiđric. Chất nào còn dư sau phản ứng và còn dư bao nhiêu gam? Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?Bài 34: bài luyện tập 6A. Bài tập định tínhB. Bài tập định lượngBài giảiPTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)a) Số mol sắt là: Số mol axit clohiđric là:Ta có:  Fe dư. Theo (1): nFe dư = 0,3 – 0,1 = 0,2 (mol). mFe = n.M = 0,2 .56 = 11,2(g)Hướng dẫnnFenHClXác định chất dưChất dưtính theo chất hếtnchất dưmchất dưb) Theo (1): Vậy thể tích khí hiđro thu được là:Câu 1:+ Tính chất vật lí: là chất khí nhẹ nhất trong các khí.+ Tính chất hoá học: có tính khử. Tác dụng với oxi và oxit kim loại (CuO, HgO, Fe2O3,) ở nhiệt độ thích hợp.Câu 4: + Sự khử: tách oxi khỏi hợp chất.+ Sự oxi hoá: sự tác dụng của oxi với một chất.+ Chất khử: chiếm oxi của chất khác.+ Chất oxi hoá: nhường oxi cho chất khác.Câu 3+ Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời cả sự oxi hoá và sự khử.+ Phản ứng thế là phản ứng hoá học xảy ra giữa đơn chất và hợp chất trong đó một nguyên tử của nguyên tố đơn chất thay thế một nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất.Câu 2+ Điều chế: cho kim loại (Al, Zn, Fe,.) tác dụng với dung dịch axit loãng (HCl, H2SO4,.)+ Thu khí hiđro: phương pháp đẩy nước và đẩy không khí.Bài 34: bài luyện tập 6trò chơi ô chữTính chất hoá học đặc trưng của khí hiđro trong các phản ứng hoá học?KhửPhản ứng giữa H2 và CuO thuộc loại phản ứng gì?oXihkoáửhKhi thu khí hiđro bằng phương pháp này, người ta phải đặt ống nghiệm quay xuống?đẩyớcưnNhờ tính chất vật lí này mà khí hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng bay?rấtnhẹKhi cho kim loại tác dụng với dung dịch này ta thu được khí hiđro?itloãngxaH IĐROkính chúc các thầy cô mạnh khoẻ

File đính kèm:

  • pptbai_luyen_tap_6.ppt
Bài giảng liên quan