Bài giảng Bài 34: Bài luyện tập 6 (tiết 3)

Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí, hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?

 Lấy ra mỗi bình một ít khí để làm mẫu thử.

 Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ.

+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 34: Bài luyện tập 6 (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÓA HỌC 8KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi1234567DIENPHANITATNNHENHATSUKHCUACBONOXIHOATHEDIEUCHECâu 1: Đây là phương pháp chung để điều chế khí oxi và khí hiđro trong công nghiệp?Câu 2: Đây là một tính chất vật lý chung của khí Hidro và khí oxi?Câu 7: Đây là tính chất vật lý đặc trưng của Hidro so với các chất khí khác?Câu 3: Phản ứng điều chế khí Hiđro trong phòng thí nghiệm thuộc laọi phản ứng nào?Câu 4: Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là gì?Câu 5: Trong phản ứng của Cacbon và Oxi, Chất nào là chất khử?Câu 6: Chất nhường oxi cho chất khác là chất gì?Bài 34BÀI LUYỆN TẬP 6Phần 1Khí ADung dịch HClChất rắn Zn165324165432Quan sát hình vẽ và cho biết:- Bộ thí nghiệm dùng để điều chế và thu khí gì?- Viết CTHH của chất A và viết PTPƯ Bộ thí nghiệm dùng để điều chế và thu khí Hiđro PTPƯ: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (A)Phần 2Bài 1Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí, hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? Lấy ra mỗi bình một ít khí để làm mẫu thử. Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ.+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi.+ Lọ có ngọn lửa màu xanh mờ là lọ chứa khí hiđro.+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí.Bài 2b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa?c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit.a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí Hiđro vời hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao.PTHH:CuO + H2  Cu + H2O (1) toFe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (2)toChất khử: H2 Chất oxi hóa: CuO; Fe2O3?+Khối lượng đồng thu được:mCu = mhh – mFe = 6 – 2,8 = 3.2 gSố mol của đồng thu được:Số mol của sắt thu được:Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuOThể tích khí hiđro cần dùng để khử Fe2O3Thể tích khí hiđro cần dùng:Bài 3Cho 3,25g Zn tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dần toàn bộ lượng khí sinh ra cho đi qua CuO đun nóng.	a. Tính thể tích khí Hiđro thu được ở đkc.	b. Tính lượng đồng được tạo thành.Theo (2)Theo (1)Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (1)CuO + H2  Cu + H2O (2)PTHHtoChân thành cám ơn Câu 1: Trong các phản ứng hóa học sau, khí hiđro có tính chất gì? Vì sao?CuO + H2  Cu + H2OTrong các phản ứng hóa học trên, khí hiđro thể hiện tính khử do Hiđro chiếm oxi của các chất CuO, Fe3O4, PbO.totoFe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2OPbO + H2  Pb + H2Oto	Khí hiđro có nhiều _________như nạp vào kinh khí cầu, điều chế kim loại từ oxit, hàn cắt kim loại là do hiđro có tính chất _______ (_________ trong các chất khí ), tính ____ và khi cháy _____________.ứng dụngrất nhẹnhẹ nhấtkhửtỏa nhiều nhiệtHãy kết luận về tính chất hóa học của HiđroCâu 2: Phản ứng nào dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?a. Zn + HCl  ZnCl2 + H2b. H2O  H2 + O2 c. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Phản ứng dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:Phản ứng điều chế khí hiđro trong công nghiệpto Do hiđro nhẹ hơn không khí do đó khi thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí ta phải đặt bình theo hình b.Câu 3: Khi thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí thì phải đặt bình thu như thế nào? Giải thích?abCâu 5: Hoàn thành các PTHH và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?Phản ứng hóa họcLoại phản ứng Al + Fe2O3  Fe + Al2O3KMnO4  K2MnO4+MnO2 +O2 H2 + O2  H2OAl + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2 236222ThếPhân hủyOxi hóa - khửHóa hợptototo22Oxi hóa - khử1. Phản ứng thế 2. Chất khử3. Sự oxi hóa4. Chất oxi hóa6. Sự khử5. Phản ứng oxi hóa khửa. Phản ứng hóa học xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khửb. Chất nhường oxi cho chất khácc. Sự tách oxi ra khỏi hợp chấtd. Sự tác dụng của oxi với 1 chấte. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố khác trong hợp chấtf. Chất chiếm oxi của chất khácCột ACột BefdbacCâu 6: Hãy ghép nội dung ở cột A với 1 câu ở cột B để được đáp án đúngCâu 7: Hoàn thành phương trình phản ứng và xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong phản ứng sau:Chất khửChất oxi hóaSự khử Fe2O3Sự oxi hóa CO323

File đính kèm:

  • pptBAI_LUYEN_TAP_6.ppt
Bài giảng liên quan