Bài giảng Bài 35: Benzen và đồng đẳng một số hiđrocacbon thơm khác (tiết 4)

 1. Dãy đồng đẳng của Benzen

 2. Đồng phân,danh pháp

 3. Cấu tạo

trạng thái: lỏng hoặc rắn

To sôi tăng theo M

 Mùi đặc trưng

Không tan trong nước,nhẹ hơn nước

 Hòa tan nhiều chất hữu cơ

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 35: Benzen và đồng đẳng một số hiđrocacbon thơm khác (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy côđến dự gìơ và thăm lớpNgày 16 tháng 02 năm 2008Trường THPT Chu Văn An Thái binhBài giảng benzenGiáo viên:Lớp giảng dạy:Chương 7hiĐrocacbon thơmnguồn hiĐrocacbon thiên nhiênhệ thống hoá về các hiĐrocacbonHiđrocacbon thơm là gì?Phân loại Hiđrocacbon thơm?ứng dụng của Hiđrocacbon thơm?Là những Hiđrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều vòng benzenHiđrocacbon thơm được chia làm 2 loai: * Loại có một vòng benzen trong phân tử: CH3CH=CH2 * Loại có nhiều vòng benzen trong phân tử: 	CH2Hiđrocacbon thơm là nguồn nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp tổng hơp polime, dược phẩm, phẩm nhuộm Bài 35Tiết 1benzen và đồng đẳnga.Benzen và đồng đẳng 1. Dãy đồng đẳng của Benzen C6H6 C7H8 C8H10 C9H12  CTTQ: Lập thành dãy đồng đẳng của benzen. i.đồng đẳng,đồng phân,danh pháp,cấu tạo 2. Đồng phân,danh pháp. a,Đồng phân ( n  6 )* nhận xét: -Từ C8H10 có đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl và về cấu tạo mạch cacbon của mạch nhánh. CnH2n-6a.Benzen và đồng đẳng 1. Dãy đồng đẳng của Benzeni.đồng đẳng,đồng phân,danh pháp,cấu tạo 2. Đồng phân,danh pháp. a, Đồng phân b, Danh pháp * tên thay thế - vòng có một nhánh: - vòng có nhiều nhánh: + đánh số chỉ các vị trí của nhánh sao cho tổng số chỉ là nhỏ nhất + gọi tên các nhánh theo thứ tụ chữ cái (qui tắc như các Hidrocacbon đã học) - cách gọi khác: xét vị trí tương ứng của các gốc ankyl o – viết tắt của từ ortho-, m- viết tắt của từ meta , p- viết tắt của từ para * tên thườngTên nhánh (Ankyl) + Benzen 3. Cấu tạo Mô hình đặc i.đồng đẳng,đồng phân,danh pháp,cấu tạoa.Benzen và đồng đẳng -hình lục giác đều -6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đồng phẳng Mô hình rỗng Mô hình không gian chuyên động của e - Công thức cấu tạo hoặc Fridrich August Kekulé (1829-1896) 1. Dãy đồng đẳng của Benzen 2. Đồng phân ,danh pháp i.đồng đẳng,đồng phân,danh pháp,cấu tạoa.Benzen và đồng đẳngi.đồng đẳng,đồng phân,danh pháp,cấu tạo i.đồng đẳng,đồng phân,danh pháp,cấu tạoa.Benzen và đồng đẳngii.tính chất vật lí (Bảng 7.1) 1. Dãy đồng đẳng của Benzen 2. Đồng phân,danh pháp 3. Cấu tạo trạng thái: lỏng hoặc rắnTo sôi tăng theo M Mùi đặc trưngKhông tan trong nước,nhẹ hơn nước Hòa tan nhiều chất hữu cơTieỏt 49OxiKính chúc các thầy cô và các em khoẻ mạnh,hạnh phúc!Xin chân thành cảm ơn!Ch2 ch2 ch3Ch2 ch3ch3ch- ch3ch3 ch3Ch2 ch3c9h12Propylbenzenispropylbenzenc9h12Ch2 ch2 ch3Ch2 ch3ch3ch- ch3ch3 ch3Ch2 ch3Đồng phâncấu tạomạch nhánhĐồng phânvị trí cácnhánh C6H6 C7H8 C8H10 CH3CH3CH3CH3CH3CH3CH3CH2- CH3 C6H6 C7H8 C8H10 CH3BenzenEtylbenzenMetylbenzenToluenCH3CH3CH3CH3CH3CH31,4- đimetylbenzen(p - đimetylbenzen)1,2- đimetylbenzen(o - đimetylbenzen)(o-xilen)1,3- đimetylbenzen(m - đimetylbenzen)(m-xilen)(p-xilen)CH2- CH3ArenCông thứcPhân tửtnc ,oCts , oCD, g/cm3 (20oC)Benzen C6H65,5800,879Toluen C7H8-95,01110,867EtylbenzenC8H10-95,01360,867o-Xilen C8H10-25,21440,880m-Xilen C8H10-47,91390,864p-Xilen C8H1013,21380,861n-Propylbenzen C9H12-99,51590,862Isopropylbenzen (Cumen) C9H12-96,01520,862Bang 7.1 .Tên và hằng số vật lí của một số Hidrocacbon thơm đầu dãy đồng đẳng CH3231456parametaorthoorthometa1CH3CH3CH365432

File đính kèm:

  • pptBenZen_11_co_ban.ppt
Bài giảng liên quan