Bài giảng Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng (tiếp)
III- tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
Cu + O2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 35đồng và hợp chất của đồngEm đã biết những thông tin gì về kim loại đồng?Cụng cụ lao động bằng đồng 4000 năm trước Cụng Nguyờn Chiờng đồngKhỏnh đồngTrống đồng ĐễNG SƠNTượng đài Điện Biên PhủTượng có chiều cao 16,6m, chất liệu bằng đồng thau, trong ruột kết cấu bê tông cốt thép, trọng lượng 220 tấn Chựa Đồng - Yờn Tử : 70 tấn đồngTượng phật bà lớn nhất Việt Nam – 80 tấn đồng, cao 9,57 mNhạc cụ bằng đồngdây cáp điệndây dẫn điệnBài 35: đồng và hợp chất của đồngI- vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình e nguyên tửCho Cu ( Z = 29 ).Viết cấu hình e từ đó suy ra vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn. Bài 35: đồng và hợp chất của đồngI- vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình e nguyên tử* 29Cu : [Ar]3d104s1( c.h.e bất thường do 1e ở 4s chuyển sang 3d để có c.h bão hòa bền hơn )* Cu ở ô số 29, nhóm IB, chu kì 4* Số OXH: +1 , +2Bài 35: đồng và hợp chất của đồngII- tính chất vật lí- Màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi, dát mỏng. - Dẫn điện, nhiệt tốt ( chỉ kém bạc).Bài 35: đồng và hợp chất của đồngIII- tính chất hóa họcK+ Na+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ Ag AuTớnh khử của kim loại giảm, Tớnh oxi húa của ion kim loại tăng* NX : Cu là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếuBài 35: đồng và hợp chất của đồngIII- tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kim ( trừ H2, N, C )0+20+2-22 Cu + O2 Cu + S Cu + Cl2 →t0→ t0→ 0000+2-2-1CuCl2CuS CuO2 Bài 35: đồng và hợp chất của đồngIII- tính chất hóa học2. Tác dụng với axit a. HCl, H2SO4loãng : không tác dụng b. HNO3, H2SO4 đặcCu có tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng không ? Tại sao?Cu + HNO3, H2SO4 đặc Cu2+ + sản phẩm khử (NO2, NO, SO2) + H2OBài 35: đồng và hợp chất của đồngIV- Hợp chất của đồngPHIẾU HỌC TẬPHoàn thành chuỗi biến hoá sauCuO CuSO4 Cu(OH)2 CuCl2 Cu(5)(7)(1)(2)(3)(4)(6)Bài 35: đồng và hợp chất của đồngIV- Hợp chất của đồng1.Đồng (II) oxit ( CuO) * Rắn, màu đen, không tan trong nước* Là oxit bazơ* Tác dụng các chất khử ( H2, CO, C )Bài 35: đồng và hợp chất của đồngIV- Hợp chất của đồng2.Đồng (II) hiđroxit - Cu(OH)2 * Rắn, màu xanh, không tan trong nước* Là bazơ* Dễ bị nhiệt phân Bài 35: đồng và hợp chất của đồngIV- Hợp chất của đồng3. Muối đồng (II)- Các dd muối đồng có màu xanhMuối CuCl2Tinh thể muối CuSO4.5H2OĐồng thau (Cu-Zn)Hợp kim của đụ̀ngĐồng thanh (Cu-Sn)Đồng bạch (Cu-Ni)Hợp kim của đụ̀ngVàng 9 cara (Cu-Au) Củng cốBài 1( SGK- 158 ) Cấu hình e của ion Cu2+ làA. [Ar]3d7 B. [Ar]3d8C. [Ar]3d9 D. [Ar]3d10 Củng cốBài 3( SGK- 159) Cho 7,68 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch làA. 21,56 g B. 21,65 gC. 22,56 g D. 22,65 g Củng cốBài 2( SGK- 159) Cho 19,2 g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn
File đính kèm:
- dong_v_hop_chat_cb.ppt