Bài giảng Bài 36: Nước (tiết 2)

2. Sự tổng hợp nước:

– Đốt hỗn hợp gồm 2 thể tích H2 và 2 thể tích O2 bằng tia lửa điện, sau phản ứng còn 1 thể tích O2 . Tỉ lệ về vH2 : vO2 hoá hợp với nhau tạo thành nước là 2 : 1 – Phương trình hoá học của phản ứng:

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 36: Nước (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NướcBài 36.Hãy kể tên 2 đơn chất khí mà em đã tìm hiểu trong chương 4 và 5 ? NướcHôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một hợp chất tồn tại rất phổ biến trên Trái Đất đó là nước ! I. Thành phần hoá học của nước: Bài 36.Nước1. Sự phân huỷ nước: Quan sát thí nghiệm “Phân huỷ nước bằng dòng điện” sau: Thảo luận nhóm trong 5 phút: – Hãy rút ra kết luận từ thí nghiệm phân huỷ nước bằng dòng điện – Hãy cho biết tỉ lệ về thể tích khí H2 và khí O2 thu được trong thí nghiệm ? – Viết phương trình hoá học biểu diễn sự phân huỷ nước bằng dòng điện ? I. Thành phần hoá học của nước: Bài 36.Nước1. Sự phân huỷ nước: – Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí hidro và khí oxi. – Thể tích khí hidro bằng 2 lần thể tích khí oxi. – Phương trình hoá học: 2H2O 2H2 ↑ + O2 ↑Điện phânI. Thành phần hoá học của nước: Bài 36.Nước1. Sự phân huỷ nước: 2. Sự tổng hợp nước: Quan sát thí nghiệm sau đây– Tỉ lệ về vH2 : vO2 hoá hợp với nhau tạo thành nước là bao nhiêu ? – Viết phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp nước từ H2 và O2 ? Thảo luận nhóm trong 3 phút: I. Thành phần hoá học của nước: Bài 36.Nước1. Sự phân huỷ nước: 2. Sự tổng hợp nước: – Đốt hỗn hợp gồm 2 thể tích H2 và 2 thể tích O2 bằng tia lửa điện, sau phản ứng còn 1 thể tích O2 . Tỉ lệ về vH2 : vO2 hoá hợp với nhau tạo thành nước là 2 : 1 – Phương trình hoá học của phản ứng: 2H2 + O2 2H2O to– Tỉ lệ mH2: mO2 là 2. 2 (g) 1. 32 (g)2 . 2 : 1 . 32 = 4 : 32 = 1 : 8toI. Thành phần hoá học của nước: Bài 36.Nước1. Sự phân huỷ nước: 2. Sự tổng hợp nước: Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hidro và oxi. Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ: – Về khối lượng: 1 phần H và 8 phần O 3. Kết luận: – Về thể tích: 2 phần H và 1 phần O. Do vậy, công thức hoá học của nước là H2OI. Thành phần hoá học của nước: Bài 36.NướcII. Tính chất của nước: 1. Tính chất vật lí: Dựa vào những kiến thức em đã biết về nước, hãy nêu những tính chất vật lí của nước ? – Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị. – Sôi ở 100oC, hoá rắn ở 0oC – Khối lượng riêng (ở 4oC) là 1 g/ml. – Hoà tan được nhiều chất rắn (đường, muối ăn), lỏng (rượu , axit), khí (HCl, NH3,) I. Thành phần hoá học của nước: Bài 36.NướcII. Tính chất của nước: Bài tập 2. Bằng những phương pháp nào để xác định thành phần định tính và định lượng của nước ? – Dùng phương pháp điện phân nước và phân huỷ nước. – Phương trình hoá học: 2H2O 2H2 ↑ + O2 ↑Điện phân 2H2 + O2 2H2O toI. Thành phần hoá học của nước: Bài 36.NướcII. Tính chất của nước: Bài tập 3. Tính vH2 và vO2 (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam H2O ? – Số mol của 1,8 (g) nước: 2H2 + O2 2H2O tonH2O = = – Phương trình hoá học: = 0,1 (mol)2 mol 1mol 2 mol0,1 mol 0,05 mol 0,1 mol – Thể tích của khí hidro và thể tích của khí oxi cần dùng (ở đktc): vH2 = n . 22,4= 0,1 . 22,4 = x (l)vO2 = n . 22,4= 0,05 . 22,4 = y (l)I. Thành phần hoá học của nước: Bài 36.NướcII. Tính chất của nước: Bài tập 4. Tính m H2O ở trạng thái lỏng thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 (l) H2 + O2 (ở đktc) ? – Số mol của 112 (l) H2: 2H2 + O2 2H2O tonH2 = = – Phương trình hoá học: = 5 (mol)2 mol 1mol 2 mol5 mol 5 mol – Khối lượng của H2O ở trạng thái lỏng thu được: mH2O = n . M= 5 . 18 = z (g)

File đính kèm:

  • pptNuoc (tiet 1).ppt
Bài giảng liên quan