Bài giảng Bài 36: Nước ( tiết 29)

- Cho hs quan sát thí nghiệm mô phỏng trên màn chiếu (slide 4)

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trên màn chiếu (slide 5)

- Giáo viên gợi ý, nhận xét, bổ sung

- Học sinh theo dõi thí nghiệm mô phỏng của hiđro và oxi trên (slide 7 nhấp chuột vào chữ thí nghiệm)

- Nêu nhận xét trên màn chiếu (slide 7)

 

doc3 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 36: Nước ( tiết 29), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 36: NƯỚC ( Tiết 1)
Trường 
THCS EaH’Nin
Họ và tên giáo viên
Lê Trọng Tá
Khối lớp
8
Ngày soạn 
20/11/2009
Môn 
Hóa
Tiết PPCT
54
Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
- Biết và hiểu: Thành phần hóa học của hợp chất nước bao gồm 2 nguyên tố O và H, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2: 1; tỉ lệ về khoói lượng là 8:1
- Viết được phương trình hóa học phân hủy nước và tổng hợp nước.
- Yêu thích môn học
Yêu cầu về kiến thức của học sinh
Kiến thức về CNTT: 
Kiến thức chung về môn học:
Học sinh nắm được kiến thức về hiđro, oxi, viết được các pthh
Yêu cầu về trang thiết bị/ Đồ dùng dạy học
1.Trang thiết bị liên quan đến CNTT
a.Phần cứng: - Máy tính. Máy chiếu, màn chiếu.
b.Phần mềm: - Powerpoint 2003, Violet 1.34, 
2. Những trang thiết bị khác: loa
Chuẩn bị giảng dạy:
1. Phần chuẩn bị của giáo viên
 - Chuẩn bị trang thiết bị, chạy máy thử máy chiếu..
2. chuẩn bị của học sinh: 
- Chuẩn bị bài mới
Kế hoạch giảng dạy
- Video sinh động giúp học sinh quan sát thí nghiệm. Thí nghiệm trên rất khó thành công khi thực hiện ở ngoài
1. Dẫn nhập:
 - Giới thiệu bài mới
2. Thân bài: 
I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân hủy nước
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu học sinh quan sát 2 thí nghiệm điên phân nước trên màn chiếu (slide 3 nhấp chuột vào chữ thí nghiệm điện phân nước 1,2 )
- Y/c Thảo luận và trả lời các câu hỏi trên màn chiếu (slide 3)
- Giải thích phải dùng axi loãng thì mới thực hiện thành công thí nghiệm.
- Lần lượt cho các nhóm nhận xét, bổ sung
- Chốt lại đáp án đúng trên màn chiếu
1. Sự phân hủy nước:
- Học sinh quan sát, 
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
 -Học sinh bổ sung, theo dõi
Nhận xét: 
 - Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí hiđro và khí oxi 
đ/ phân
 - Thể tích khí hiđro bằng hai lần thể tích khí oxi 
PT: H2O(l) → H2(k) + O2(k)
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tổng hợp nước.
- Cho hs quan sát thí nghiệm mô phỏng trên màn chiếu (slide 4)
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trên màn chiếu (slide 5) 
- Giáo viên gợi ý, nhận xét, bổ sung
- Học sinh theo dõi thí nghiệm mô phỏng của hiđro và oxi trên (slide 7 nhấp chuột vào chữ thí nghiệm)
- Nêu nhận xét trên màn chiếu (slide 7)
2. Sự tổng hợp nước: 
- Học sinh theo dõi
-Thảo luận nhóm các đại diện nhóm trả lời
- Một em nêu kết luân, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh theo dõi, ghi vở
- Nhận xét:
Nước là hợp chất của 2 nguyên tố oxi và hiđro chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là O: H = 1: 2; 
tỉ lệ khối lượng là O: H = 8: 1
 Kết luận: 
 Qua sự phân hủy và tổng hợp nước ta thấy:
 Nước được tạo bởi 2 nguyên tố H và O
 Chúng hóa hợp với nhau :
 Theo tỉ lệ về thể tích: 2VH: 1VO
 Theo tỉ lệ về khối lượng: mH : mO = 1 :8
 Theo thành phần khối lượng: %H = 11,1%; %O =88,9%
III. Củng cố: Yêu cầu học sinh làm bài tập trắc nghiệm: trên màn chiếu (Tiến hành trên slide 9,10 gồm hai bài tập kéo thả và chọn phương án đúng. Cho học sinh thảo luận và trả lời, nếu kết quả sai thì tiến hành làm lại ngay trên màn chiếu)
IV. Dặn dò: Yêu cầu học sinh về xem trước tiết sau
Mở rộng kiến thức
- Trong quá trình điện phân nước người ta dùng dung dịch axít sunfuaric loãng ví nước nguyên chất không điện li.
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Liên hệ các môn học khác
- Vận dụng kiến thức toán vào trong giảng dạy
Nguồn tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa, sách giáo viên viên hóa 8
- http// Violet.com.vn.
Lợi ích của ứng dụng CNTT cho dạy bày này
- Tiết kiệm thời gian trong giảng dạy, Tiết kiệm thời gian 
- Hình vẽ sinh động giúp học sinh hứng thú với việc học hơn. Có video để tiết kiệm tối đa thời gian làm thí nghiệm, thay thế thí nghiệm vì thí nghiệm trên rất ít thành công
- Giúp học sinh làm quen với CNTT trong việc học tập.

File đính kèm:

  • docTiết 54 NUOC.doc
Bài giảng liên quan