Bài giảng Bài 36: Nước (tiết 31)

HS trả lời HS khác bổ sung GV chiếu kết quả HS sửa sai: Slies_GA2_Tiet54\slides 8.ppt

 *Giả sử có 1 mol Oxi phản ứng:

-Khối lượng H2 đã phản ứng là: mH = 2 . 2 = 4 (gam)

-Khối lượng O2 đã phản ứng là: mO =1. 32 = 32 (gam)

-Tỉ lệ về khối lượng giữa Hiđro và Oxi trong nước là:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 36: Nước (tiết 31), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 36.NƯỚC
Trường 
Trường THCS Chư Quynh
Họ tên giáo viên : 
Họ tên:Đinh Văn Nhật
Khối : 
Khối lớp: 8
Ngày soạn
Ngày soạn:25/11/09
Môn : 
Môn:Hóa học
Tiết PPCT
Tiết PPCT:54
Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
- HS hiểu và biết thành phần hoá học của hợp chất nước gồm hai nguyên tố là oxi và hiđro chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi, theo tỉ lệ về khối lượng là 8 phần oxi và 1 phần hiđro
-Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,kỹ năng thực hành,kỹ năng viết PTHH. 
-Có thái độ nghiêm túc trong học tập,yêu thích môn học.
Yêu cầu về kiến thức của học sinh
1. Kiến thức về CNTT :
-Biết cách quan sát các mục trình chiếu để có thể tiếp thu tốt bài học.
2. Kiến thức chung về môn học
-Có kiến thức về thực hiện thí nghiệm,một số hiểu biết về Nước đã học trong những bài liên quan vd:TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO
Yêu cầu về trang thiết bị/Đồ dùng dạy học
1. Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT:
a. Phần cứng
-Máy vi tính,máy chiếu
 b. Phần mềm (Tên phần mềm + số phiên bản)
-Microsoft powerpoint(office 2003),wom player(hoặc windows media player),Flash 10.0.
2. Những trang thiết bị khác/Những đồ dùng dạy học khác:
-Dây dẫn điện.
Chuẩn bị việc giảng dạy 
1. Phần chuẩn bị của Giáo viên:
-Dụng cụ:Bình điện phân nước,thiết bị tổng hợp nước,bộ dụng cụ lắp sẵn để điều chế khí H2 và khí O2 .
-Hóa chất:dung dịch H2SO45%,KMnO4,Zn,ddHCl.
2. Phần chuẩn bị của Học sinh:
- Nghiên cứu trước các thí nghiệm.
Kế hoạch giảng dạy
(chỉ ra chỗ nào cần ứng dụng CNTT)
1. Dẫn nhập 
-GV Cho HS quan sát đoạn băng Video về tình hình ô nhiễm nguồn nước từ đó khẳng định:Nước rất quan trọng đối với đời sống con người và các sinh vật.Có bạn nào biết nước có thành phần hóa học như thế nào không?(HS có thể trả lời được hoặc không).Để rõ hơn ta tìm hiểu Bài 36.Nước ►Slies_GA2_Tiet54\Slides2.ppt
2. Thân bài 
Hoạt động 1 
I.Thành phần hóa học của Nước:
Sự phân hủy nước:
a. Thí nghiệm: Sự phân hủy nước bằng dòng điện một chiều
GV:Chiếu lên màn hình hình vẽ 5.10 sgk cho HS quan sát.Sau đó cho HS quan sát đoạn Video thí nghiệm phân hủy nước bằng dòng điện. ►Slies_GA2_Tiet54\Slides2.ppt
Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm phân hủy nước bằng dòng điện.GV:Chiếu lên màn hình câu hỏi yêu cầu các nhóm trao đổi trả lời: ►Slies_GA2_Tiet54\Slides3.ppt
+Nêu các hiện tượng thí nghiệm?
+Hãy nêu nhận xét và viết PTHH phân hủy nước bằng dòng điện?
HS:đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung. 
 GV:Chiếu lên màn hình kết quả: ► Slies_GA2_Tiet54\Slides3.ppt
b. Nhận xét:
-Khi có dòng điện một chiều chạy qua, nước bị phân hủy thành khí Hiđro và Oxi
-Thể tích khí Hiđro bằng 2 lần thể tích khí Oxi
-PTHH: 2 H2O(l) 2 H2(k) + O2(k) 
Hoạt động 2
Sự tổng hợp Nước: 
a. Thí nghiệm: Sự tổng hợp Nước: (hình vẽ)
Gv: Chiếu lên màn hình H 5.11sgk yêu cầu HS quan sát hình vẽ,yêu cầu ►Slies_GA2_Tiet54\slides4.ppt
HS thảo luận nhóm theo trình chiếu trả lời câu hỏi: ►Slies_GA2_Tiet54\slides5.ppt
Hình a: (Ban đầu)
-Nước ở vạch nào?
-Thể tích khí chiếm mấy vạch? Gồm những khí gì?
Hình b: (sau TN)
-Mực Nước trong ống dâng lên đến vạch số mấy?
-Các khí H2 và O2 có phản ứng hết không?
-Đưa tàn đóm vào phần khí còn lại thì thấy tàn 
-Đóm bùng cháy, vậy khí còn dư là khí nào?
HS thảo luận trình bày kết quả.HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV:Chiếu lên màn hình để HS so sánh kết quả sửa sai: ►Slies_GA2_Tiet54\slides6.ppt 
b. Nhận xét:
-Khi đốt bằng tia lửa điện, Hiđro và Oxi 
đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2:1
- PTHH: 2H2(k) + O2(k) 2H2O(l) 
-Ta có thể tính được thành phần khối
lượng của nguyên tố H & O trong Nước.
GV:Vậy cách tính như thế nào?GV chiếu lên màn hình câu hỏi yêu cầu HS trả lời: ►Slies_GA2_Tiet54\slides7.ppt 
Hãy tính: 
+ Tỉ lệ về khối lượng giữa Hiđro và Oxi trong nước.
+ Thành phần % về khối lượng của Hiđro và Oxi trong nước.
HS trả lời HS khác bổ sung GV chiếu kết quả HS sửa sai: ► Slies_GA2_Tiet54\slides 8.ppt
 *Giả sử có 1 mol Oxi phản ứng:
2
-Khối lượng H2 đã phản ứng là: mH = 2 . 2 = 4 (gam)
2
-Khối lượng O2 đã phản ứng là: mO =1. 32 = 32 (gam)
-Tỉ lệ về khối lượng giữa Hiđro và Oxi trong nước là: 
-Thành phần % về khối lượng của Hiđro và Oxi trong nước là: 
Hoạt động 3
 Kết luận
Gv: Chiếu lên màn hình câu hỏi : ► Slies_GA2_Tiet54\slides9.ppt
1. Nước là hợp chất tạo bởi những nguyên tố nào?
 2. Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lượng và về thể tích như thế nào?
 3. Em hãy rút ra CTHH của Nước?
Yêu cầu cá nhân trả lời từng câu hỏi.HS khác nhận xét,gv chiếu kết quả đúng để HS sửa sai: ►Slies_GA2_Tiet54\slides9.ppt
 Đáp án: Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố: Hiđro và Oxi, theo tỉ lệ:
+ Về thể tích : 
+ Về khối lượng:
=>Cứ 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử O.
- Vậy CTHH của nước là: H2O
Hoạt động 4:
Kiểm tra đánh giá:
GV:chiếu bài tập yêu cầu HS lên bảng giải. ►Slies_GA2_Tiet54\slides 10.ppt
GV:Chiếu kết quả đúng cho HS so sánh sửa sai.
- Số mol nước là: 
- PTHH: 2 H2 (k) + O2 (k) 2 H2O(l) 
 0,4 mol 0,2 mol 0,4 mol
Theo PTHH: nH2 = nH2O = 0,4 (mol); 
 nO2 = nH2O = 0,2 (mol)
- Vậy thể tích khí H2 và O2 cần dùng ở đktc là: 
 * VH2 = nH2. 22,4 = 0,4. 22,4 = 8,96 (l)
 * VO2 = nO2. 22,4 = 0,2. 22,4 = 4,48 (l)
Hoạt động 4
Dặn dò :
GV:Chiếu lên màn hình phần dặn dò: ►Slies_GA2_Tiet54\slides11.ppt
- Làm các bài tập: + 1,2,3,4 trang 125 sgk
 + 36.2 trang 42 sbt 
 - Chuẩn bị tiết tới: 
 Đọc trước bài “ Nước” (tiếp theo)
Mở rộng thêm kiến thức 
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Liên hệ đến các môn học khác 
Nguồn tài liệu tham khảo
Tài liệu về sử dụng công nghệ thônhg tin word,powerpoin,move maker,internet.
Lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy này 
học sinh thích và hứng thú tham gia vào bài học,tiết học sinh động hơn,nguồn tài liệu hình ảnh dễ tìm kiếm hơn vẽ bằng tay mất thời gian mà không đảm bảo tính khoa học.HS được chuyển đổi từ hình thức nghe và chép sang nghe,nhìn trao đổi,vấn đáp,đặc biệt mức độ tập trung của HS sẽ cao hơn.

File đính kèm:

  • docNhật_Hóa học8_Tiết 54.doc
Bài giảng liên quan