Bài giảng Bài 36: Nước (tiết 63)

- Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước, trên bề mặt

hai điện cực sẽ xuất hiện khí H2 và O2

- Thể tích khí H2 bằng hai lần thể tích khí O2

- Phương trình hóa học :

 

ppt7 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 36: Nước (tiết 63), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 36 NướcI. Thành phần hóa học của nước1. Sự phân hủy nướcQuan sát mô phỏng và trả lời các câu hỏi sau : Hiện tượng xảy ra trong quá trình ? Tỉ lệ thể tích O2 và H2 tạo thành trong thí nghiệm ? Viết phương trình biểu diễn sự phân hủy nước bằng dòng điệnXem mô phỏngNhận xét : Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước, trên bề mặt hai điện cực sẽ xuất hiện khí H2 và O2 Thể tích khí H2 bằng hai lần thể tích khí O2 Phương trình hóa học :2. Sự tổng hợp nướcQuan sát thí nghiệm qua hình vẽ : Nhận xét : Sau khi đốt bằng tia lửa điện, hỗn hợp gồm 4 thể tích O2và H2 chỉ còn lại 1 thể tích O2. Vậy 1 thể tích O2 đã hóa hợpvới 2 thể tích H2 để tạo thành nước Có thể tính được thành phần khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trong nước được hay không ?Nếu dùng 4 gam H2 (2 mol hay 44,8 lít ở đktc) tác dụng với 32 gam O2 (1 mol hay 22,4 lít ở đktc) để tạo ra nước thì tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trongH2O là 	4 : 32 = 1 : 8 Vậy, thành phần khối lượng của H và O là 3. Kết luậnNước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố hiđro và oxi, chúngđã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là hai phần khí hiđroMột phần khí oxi 

File đính kèm:

  • pptTIET_36NUOC.ppt