Bài giảng Bài 37: Axit – bazơ - Muối (tiếp theo)

Kết luận: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH)

2. Công thức hoá học

Tên bazơ: tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 37: Axit – bazơ - Muối (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨHoàn thành các phương trình phản ứng sau:K + H2O Na2O + H2O SO2 + H2O Trong các sản phẩm tạo thành ở phản ứng trên, sản phẩm nào là axit, sản phẩm nào là bazơ Bài 37 AXIT – BAZƠ - MUỐIAXIT1. Khái niệmHCl, H2SO4, HNO3HH2HCông thức hoá họcThành phầnHoá trị gốc axitSố nguyên tử hiđroGốc axitHClHBrH2SHNO3H2SO4H2SO3H2CO3H3PO411212223ClBrSNO3SO4SO3CO3PO4IIIIIIIIIIIIII---====≡AnHnAnKết luận: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.2. Công thức hoá họcHnA3. Phân loại Nguyên tử hiđroGốc axitThành phầnHClH2SHNO3H2SO4Axit không có oxiAxit có oxi2loại:4. Tên gọiTên axitCông thức hoá họcGốc axitTên gốc axitHClHBrH2SHNO3H2SO4H2SO3H2CO3H3PO4ClBrSNO3SO4SO3CO3PO4---====≡Axit clohiđricAxit bromhiđricAxit sunfuhiđricAxit nitricAxit sunfuricAxit cacbonicAxit photphoricAxit sunfurơ4. Tên gọia) Axit không có oxi.Tên axit: axit + tên phi kim + hiđricb) Axit có oxi.+ Axit có nhiều nguyên tử oxiTên axit: axit + tên phi kim + icTên gốc axit: chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua”+ Axit có ít nguyên tử oxiTên axit: axit + tên phi kim + ơTên gốc axit: chuyển đuôi “ic” thành “at”, “ơ” thành “it”cloruabromuasunfuanitratsunfatsunfitcacbonatphotphat Bài 37 AXIT – BAZƠ - MUỐIAXIT1. Khái niệm2. Công thức hoá học3. Phân loạiBlog Hóa họcAXITII. BAZƠ1. Khái niệmCông thức hoá họcThành phầnHoá trị của kim loạiSố nguyên tử kim loạiSố nhóm hiđroxit (OH)NaOHKOHCa(OH)2Fe(OH)311111 nhóm OHIIIIIII1 nhóm OH2 nhóm OH3 nhóm OHNaOH. Ca(OH)2, Fe(OH)3Kết luận: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH)NaCaFeThành phầnCó 1 nguyên tử kim loại1 hay nhiều nhóm hiđroxxit (-OH)2. Công thức hoá họcM(OH)n1n nhóm OHnM(OH)n3. Tên gọiTên bazơ: tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit Bài 37 AXIT – BAZƠ - MUỐIBlog Hóa họcCông thức hoá họcThành phầnHoá trị của kim loạiSố nguyên tử kim loạiSố nhóm hiđroxit (OH)NaOHKOHCa(OH)2Fe(OH)311111 nhóm OHIIIIIII1 nhóm OH2 nhóm OH3 nhóm OHTên bazơNatri hiđroxitKali hiđroxitCanxi hiđroxitSắt (III) hiđroxitTên bazơ: tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit Bài 37 AXIT – BAZƠ - MUỐIII. BAZƠ1. Khái niệmNaOH. Ca(OH)2, Fe(OH)3Kết luận: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH)NaCaFe2. Công thức hoá họcM(OH)n3. Tên gọiTên bazơ: tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit4. Phân loạiDựa vào tính tan, bazơ được chia làm 2 loạiBazơ tan được trong nước gọi là kiềm:Bazơ không tan trong nước. 2 loại bazơVí dụ:NaOH, KOH, Ca(OH)2, ..Ví dụ:Cu(OH)2, Fe(OH)2, Mg(OH)2, AXIT Bài 37 AXIT – BAZƠ - MUỐIBlog Hóa học		Những hợp chất đều là Axit :	A - KOH, HCl	 B - H2S , Al(OH)3	 C - H2CO3 , HNO3	Bài tập 1:Bài tập 2: Những hợp chất đều là bazơ : A - HBr, Mg(OH)2 , 	 B - Ca(OH)2, Zn(OH)2 C - Fe(OH)3 , CaCO3Bài tập 3: Đọc tên các chất sau: a) HBr, H2S, HI, H2SO3, H2SO4, b) Mg(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3 Bài 37 AXIT – BAZƠ - MUỐIHướng dẫn về nhàHỌC BÀI : Nắm chắc khái niệm, công thức hóa học, tên gọi, phân loại axit - bazơ BÀI TẬP : Làm bài tập 1,2,3,4,5 . Đọc phần đọc thêm Nghiên cứu trước phần (III) Muối Bài 37 AXIT – BAZƠ - MUỐITiết học kết thúc Kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khỏe và hạnh phúc

File đính kèm:

  • pptaxit_bazo_muoi.ppt
Bài giảng liên quan