Bài giảng Bài 37: Axit - Bazo - muối (tiết 29)
Axit là hợp chất mà phân tử có 1 hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
VD: HCl; H2SO4.
Các nguyên tử H có thể được thay thế bằng các nguyên tử KL
2. Công thức hoá học
3. Phân loại và gọi tên
Câu 1: Nêu những tính chất hoá học của nước? Viết PTHH minh hoạ?Câu 2: Bằng phương pháp hoá học em hãy trình bày cách nhận biết các chất rắn màu trắng SiO2 (cát); CaO; P2O5B1: Lấy một lượng nhỏ mỗi chất làm mẫu thửB2: Cho nước vào các mẫu thử; mẫu thử nào không tan trong nước là SiO2; 2 chất còn lại là CaO và P2O5 tan trong nước tạo dung dịchB3: Cho giấy quỳ tím và các dung dịch thu được sau PU, dung dịch nào làm quỳ tím chuyển xanh chất mang thử là CaO; dung dịch nào làm quỳ tím chuyển đỏ chất mang thử là P2O5kiểm tra bài cũBài 37: axit - bazo - muốiI. AxitPhân loạiTên axitH2SH3PO4H2SO4H2SO3HClGốc axitSố ntử HTên gốc axitHoá trị gốcTPCTHHAxit có oxiAxit khôngcó oxi1H2H3H2H2H- ClIIIIIIIIIIAxit sunfua hidricAxit clo hidricAxit photphoricAxit sunfuricAxit sunfuro+++++CloruasunfuaPhot phatSunfatSunfit1. Khái niệm= S= SO4= SO3= PO4Bài 37: axit - bazo - muốiI. Axit1. Khái niệmAxit là hợp chất mà phân tử có 1 hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axitVD: HCl; H2SO4...Các nguyên tử H có thể được thay thế bằng các nguyên tử KL2. Công thức hoá họcGốc axit: GHoá trị gốc: xCTTQ: HxG3. Phân loại và gọi tênTrong đó: G: gốc axit x: Hoá trị gốc axit H: KHHH của hidroBài 37: axit - bazo - muốiI. Axit1. Khái niệm: Axit là hợp chất mà phân tử có 1 hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axitCác nguyên tử H có thể được thay thế bằng các nguyên tử KL2. Công thức hoá họcCTTQ: HxGTrong đó: G: gốc axit x: Hoá trị gốc axit3. Phân loại và gọi tênAxit Axit không có oxiAxit có oxiTên axit: axit + tên PK + hidricVD: HCl: axit clohidricTên gốc: tên PK + uaAxit có nhiều oxiAxit có ít oxi Tên axit: axit + tên PK +icVD: H2SO4: axit sunfuricTên gốc: tên PK + at Tên axit: axit + tên PK +ơVD: H2SO3: axit sunfuroTên gốc: tên PK + itVD: HClVD: H2SO4Bài 37: axit - bazo - muốiBài tập vận dụngCTHHAxitGốc axit vàTên gốcPhân loạiTên axitCó oxiKhông có oxiCaOCa(HCO3)2HNO3HBrH2CO3 NO3: nitorat++++++ Br: BromuaCO3: Cacbonat axit nitoric axit brom hidric axit cacbonicBài 37: axit - bazo - muốiII. BazoVD: NaOH; Ca(OH)2 ; Fe(OH)3Giống: cùng có 1 nguyên tử KL liên kết nhóm OH Khác: số nhóm OH (Do hoá trị các nguyên tố KL mà nó liên kết)1. Khái niệm: Bazo là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử KL liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit - OH2. Công thức hoá họcM: KHHH của kim loạin: hoá trị kim loạiCTTQ: M(OH)nTrong đó: M: KHHH của kim loại n: hoá trị kim loạiNatri hidroxit canxi hidroxit Sắt (III) hidroxit3. Tên gọiTên bazo = Tên KL (kèm hoá trị nếu có) + hidroxit4. Phân loại+ Ba zo tan trong nước (kiềm):+ Bazo không tan trong nước:Cu(OH)2Đồng (II) hidroxitNaOH Fe(OH)2Bài 37: axit - bazo - muốiBài tập vận dụngKim loạiBazo tương ứngTên gọiPhân loạitan trong nướcKhông tan trong nướcKFe(II)ZnAlKOHZn(OH)2Fe(OH)2Al(OH)3Sắt (II) hidroxitKali hidroxitKẽm hidroxitNhôm hidroxit++++Bài 37: axit - bazo - muốighi nhớHợp chất vô cơOxitAxitBazoMuốiThành phần nguyên tốKim loại/ phi kim – OH – Gốc axitKL - OHCTTQR2OxHxGM(OH)xTên gọiPhân loạiOxit axit và oxit bazoAxit có O và axit không có OBazo tan và bazo không tan
File đính kèm:
- hoa_8.ppt