Bài giảng Bài 37: Axit – bazơ – muối (tiết 30)

b. Phân loại:

Dựa vào thành phần muối được chia làm hai loại: muối trung hòa và muối axit .

b1) Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể

thay thế bằng nguyên tử kim loại.

VD: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3

b2) Muối axit: là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hiđro có thể

thay thế bằng nguyên tử kim loại.

VD: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 37: Axit – bazơ – muối (tiết 30), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÊN VỚI TIẾT HỌCM«n: ho¸ häc 8Gi¸o viªn: PHAN NGỌC VIÊNKIỂM TRA BÀI CŨHãy xắp xếp các công thức của các hợp chất sau vào cột a xit và bazơ cho phù hợp: H2SO4 , NaOH, H2CO3 , NaCl, Ca(OH)2, HCl, KOH, KHSO3, HBr, Fe(NO3)3A xit Bazơ H2SO4 , H2CO3 , HCl, HBrNaOH, Ca(OH)2, KOHVậy những công thức còn lại: NaCl, KHSO3, Fe(NO3)3 thuộc loại hợp chất gì?Bài 37. AXIT – BAZƠ – MUỐI (TT)III – MUỐI: 1. Khái niệm: Hãy kể tên một số muối thường gặp? - Một số muối thường gặp như: NaCl, CuSO4, Al2(SO4)3 , Na2CO3 , NaHCO3, CaCl2. Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của muối?Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.Nêu khái niệm về muối?Khái niệm: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit Bài 37. AXIT – BAZƠ – MUỐI (TT)III – MUỐI: 1. Khái niệm: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit 2. Công thức hóa học:Công thức hóa học của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit .Em có nhận xét gì về tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kim loại với tích của chỉ số và hóa trị của gốc axit ?Ví dụ: NaCl , Al2(SO4)3 Gốc axit : - Cl = SO4 (clorua) (sunfat ) Bài 37. AXIT – BAZƠ – MUỐI (TT)3. Tên gọi và phân loại :Tên muối : tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit .Ví dụ: FeCl3 : sắt(III) clorua a) Tên gọi:Bảng công thức, tên và hóa trị của một số gốc axit STTCông thứcTên gọi1 - ClClorua2=SO4 Sunfat3- HSO4 Hiđrosunfat 4-NO3Nitrat5=CO3 Cacbonat6-HCO3 Hiđrocacbonat7=PO4 Photphat8=HPO4 Hiđrophotphat9-H2PO4 Đihiđrophotphat10=SO3 Sunfit 3. Tên gọi:Tên muối: tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit .Bài 6. c sgk/130. Hãy gọi tên các muối có công thức hóa học sau:Ba(NO3)2 , Al2(SO4)3 , Na2SO3, ZnS, Na2HPO4 , NaH2PO4 ?Ba(NO3)2 : bari NitratAl2(SO4)3 : nhôm sunfat Na2SO3 : natri sunfit ZnS : kẽm sunfua Na2HPO4 : natri hiđrophotphat NaH2PO4 : natri đihiđrophotphatSTTCông thứcTên gọi1 - ClClorua2=SO4 Sunfat3- HSO4 Hiđrosunfat 4-NO3Nitrat5=CO3 Cacbonat6-HCO3 Hiđrocacbonat7=PO4 Photphat8=HPO4 Hiđrophotphat9-H2PO4 Đihiđrophotphat10=SO3 Sunfit Bài 37. AXIT – BAZƠ – MUỐI (TT)b1) Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.b2) Muối axit: là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.b. Phân loại:Dựa vào thành phần muối được chia làm hai loại: muối trung hòa và muối axit .VD: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3 VD: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 Bài 37. AXIT – BAZƠ – MUỐI (TT)b1) Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.b2) Muối axit: là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.b. Phân loại:Dựa vào thành phần muối được chia làm hai loại: muối trung hòa và muối axit .VD: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3 VD: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 CỦNG CỐ Phân loại và đọc tên các loại hợp chất sau ?STTHợp chấtCông thứcTên gọi1Axit 2Bazơ 3Muối4Oxit FeCl2Ca(HCO3)2 Axit sunfuric CaOH2SO4NaOHNatri hiđroxit Sắt(II) cloruaCanxi hiđrocacbonatCanxi oxit Công thức:Tên gọi:201120191817161514131211109876543210BT: Cho 9,8g axit sunfuhiđric (H2SO4) tác dụng vừa đủ với dung dịch natrihiđroxit (NaOH) tạo thành muối natrisunfat (Na2SO4 )và nước(H2O ). Xác định khối lượngmuối natrisunfat sau phản ứng?Giải:PTPƯ: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O theo phương trình: khối lượng muối natrisunfat sau phản ứng là:DẶN DÒVề nhà học bài.Làm các bài tập sgk/130, làm các bài tập ở sbt/44,45.Chuẩn bị các kiến cho bài luyện tập 7 XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ KIỂM TRA BÀI CŨHãy xắp xếp các công thức của các hợp chất sau vào cột a xit và bazơ cho phù hợp: H2SO4 , NaOH, H2CO3 , NaCl, Ca(OH)2, HCl, KOH, KHSO3, HBr, Fe(NO3)3A xit Bazơ H2SO4 , H2CO3 , HCl, HBrNaOH, Ca(OH)2, KOHVậy những công thức còn lại: NaCl, KHSO3, Fe(NO3)3 thuộc loại hợp chất gì?Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.Phân loại:Axít được chia làm 2 loại :+ Axit có oxi: HCl, HBr+ Axít không có oxi: H2SO4 , H2CO3Khái niêm: Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (- OH).Phân loại: Chia làm hai loại : - Bazơ tan được trong nước : NaOH, Ca(OH)2, KOH, LiOH, Ba(OH)2- Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Mg(OH)2Bài 37. AXIT – BAZƠ – MUỐI (TT)Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit Muối được chia làm hai loại: muối trung hòa và muối axit .201120191817161514131211109876543210BB

File đính kèm:

  • pptaxit bazomuoi 2.ppt
Bài giảng liên quan