Bài giảng Bài 37: Axit - Bazơ - muối (tiết 33)

2. Công thức hóa học

3. Phân loại:

4. Tên gọi

a) Axit không có oxi

b) Axit có oxi

+ Axit có nhiều nguyên tử oxi

Tên axit: axit + tên phi kim + ic

+ Axit có ít nguyên tử oxi

Tên axit: Axit + Tên phi kim + ơ

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 37: Axit - Bazơ - muối (tiết 33), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
bài giảng môn hoá học 8sở giáo dục thái bìnhNhiệt liệt chào mừng các thầy - cô giáo đã về dự giờ thăm lớp !Nước là hợp chất tạo bởi hai ... là  và .Nước tỏc dụng với một số  ở nhiệt độ thường và một số . tạo ra bazơ; tỏc dụng với nhiều tạo ra axit.Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:Câu 2: Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra giữa:– H2O với Na– H2O với CaO– H2O với P2O5– H2O với K– H2O với K2O– H2O với SO3nguyên tốhiđrooxikim loạioxit bazơoxit axit2H2O + 2Na 2NaOH + H2H2O + CaO Ca(OH)23H2O + P2O5 3H3PO42H2O + 2K 2KOH + H2H2O + K2O 2KOHH2O + SO3 H2SO4Kiểm tra bài cũi. AxitBài 37: axit - bazơ - muối1. Khái niệmHCl axit clohidricH2SO4 axit sunfuricHNO3 axit nitrica) Ví dụ: Một số axit thường gặpb) Nhận xét: Có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit:– Cl clorua= SO4 sunfat– NO3 nitratc) Kết luận:Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.i. AxitBài 37: axit - bazơ - muối1. Khái niệm2. Công thức hóa họcHn A 	Trong đó: n là số nguyên tử H ( n bằng hoá trị của gốc axit )3. Phân loại: Axit không có oxi:A là gốc axitVí dụ: HCl; H2S Axit có oxi:Ví dụ: HNO3; H2SO3; H2SO4; H3PO4i. AxitBài 37: axit - bazơ - muối1. Khái niệm2. Công thức hóa học3. Phân loại:4. Tên gọiTên axit: axit + tên phi kim + hiđrica) Axit không có oxiAxitTờn axitGốc axitTờn gốc axitHClAxitClohiđric ClCloruaH2S ...HBr....Thí dụ:Bromua- BrAxit bromhiđricSunfua= S Axit Sunfuhiđrici. AxitBài 37: axit - bazơ - muối1. Khái niệm2. Công thức hóa học3. Phân loại:4. Tên gọia) Axit không có oxiThí dụ:b) Axit có oxiAxitTên axitGốc axitTên gốc axitHNO3Axit nitric NO3NitratH2CO3 ...H2SO4....H3PO4.+ Axit có nhiều nguyên tử oxiTên axit: axit + tên phi kim + icPhotPhat≡ PO4Axit photphoricSunfat= SO4Axit sunfuricCacbonat= CO3 Axit cacbonici. AxitBài 37: axit - bazơ - muối1. Khái niệm2. Công thức hóa học3. Phân loại:4. Tên gọia) Axit không có oxib) Axit có oxi+ Axit có nhiều nguyên tử oxiTên axit: axit + tên phi kim + ic+ Axit có ít nguyên tử oxiTên axit: Axit + Tên phi kim + ơVD: H2SO3 axit sunfurơgốc axit =SO3	Sunfiti. AxitBài 37: axit - bazơ - muối1. Khái niệm2. Công thức hóa họcii. Bazơa) Ví dụ:b) Nhận xét:c) Kết luận:- Có một nguyên tử kim loại- Có một hay nhiều nhóm - OHPhân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( - OH ).M(OH)n	Trong đó: M là kí hiệu hóa học của kim loại n là số nhóm OH (n bằng hóa trị của kim loại)NaOH; Ca(OH)2; Al(OH)3 i. AxitBài 37: axit - bazơ - muối1. Khái niệm2. Công thức hóa họcii. Bazơ3. Tên gọiTên bazơ: Tên kim loại + HiđroxitBazơTên gọiNaOHNatri hiđroxitNhôm hiđroxitCu(OH)2(Trừ bazơ của Fe)Fe(OH)3Canxi hiđroxitThí dụ:BazơTên gọiNaOHCa(OH)2Fe(OH)2Al(OH)3Natri hiđroxitĐồng hiđroxitSắt(II) hiđroxitSắt(III) hiđroxiti. AxitBài 37: axit - bazơ - muối1. Khái niệm2. Công thức hóa họcii. Bazơ3. Tên gọi4. Phân loạiBazơ tan được trong nước gọi là kiềmBazơ không tan được trong nướcVí dụ: NaOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2Ví dụ: Cu(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3; Al(OH)3Bài 1: Hóy điền vào chỗ trống những từ thớch hợp:Axit là hợp chất mà phõn tử gồm cú một hay nhiều  liờn kết với .. Cỏc nguyờn tử hiđro này cú thể thay thế bằng . Bazơ là hợp chất mà phõn tử cú một . liờn kết với một hay nhiều nhúm nguyờn tử hiđroluyện tậpnguyờn tử kim loạigốc axitHiđroxit (- OH).nguyờn tử kim loạiluyện tậpINguyên tốCông thức của oxit bazơTên gọiCông thức của bazơ tương ứngTên gọi1NaNa2ONatri oxitNaOHNatri hiđroxit2Ca..3Mg..4Fe (hoá trị II)..5Fe (hoá trị III)..IINguyên tốCông thức của oxit axitTên gọiCông thức của axit tương ứngTên gọi1S (hoá trị VI)SO3Lưu huỳnh trioxitH2SO4Axit sunfuric2P (hoá trị V)3C (hoá trị IV)4S (hoá trị IV)Bảng 1Bảng 2Sắt (III) hiđroxitFe(OH)3Sắt (III) oxitFe2O3Sắt (II) hiđroxitFe(OH)2Sắt (II) oxitFeOMagie hiđroxitMg(OH)2Magie oxitMgOCanxi hiđroxitCa(OH)2CanxioxitCaOAxit sunfurơH2SO3Lưu huỳnh đioxitSO2Axit cacbonicH2CO3Cac bon đioxitCO2Axit photphoricH3PO4Di Phôt pho penta oxitP2O5HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Đọc nội dung bài tiếp theo 3. Làm bài tập 2 ; 3 ; 4 ; 5 (SGK – 130)2. Học thuộc ghi nhớ4. Làm bài tập trong SBTbài giảng môn hoá học 8sở giáo dục thái bìnhXin chân thành cảm ơn các thầy - cô giáo và các em ! huyện vũ thưphòng giáo dục đào tạo   

File đính kèm:

  • ppttiet_56_hoa_8.ppt
Bài giảng liên quan