Bài giảng Bài 37: Axit - Bazơ - muối (tiết 9)

Bài tập 3: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:

Cho kim loại Na lần lượt liên kết với các gốc axit sau: -Cl; =CO3; -HSO4; -NO3 tạo thành các muối có CTHH tương ứng là:

A. NaCl, NaCO3, NaHSO4, Na(NO3)2.

B. NaCl, Na(CO3)2 , NaHSO4, NaNO3.

C. NaCl, Na2CO3, NaHSO4, NaNO3.

D. NaCl, Na2CO3, Na(HSO4)2, NaNO3.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 37: Axit - Bazơ - muối (tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GiỜ LỚP 8 4KIỂM TRA BÀI CŨ: Hồn thành bảng bài tập sau:Tên gọiCTHHLoại hợp chấtAxit clohiđricBazơNaOHFe(OH)2Axit sunfurơKali hiđroxitAxitAxitBazơBazơNatri hiđroxitSắt (II) hiđroxitHClKOHH2SO3 ClNaMuối natri cloruaMuối là gì?Từ các CTHH muối sau đây: các em hãy cho biết muối gồm có những thành phần nào Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.1. Khái niệm: NaCl,Kim loạiGốc axitI. AxitII. BazơIII. MuốiAXIT - BAZƠ - MUỐI (tt) Bài 37: K2SO4,FeCl3,NaHCO3,NaKHCO3SO4Fe Cl̶̶=III. MUỐI: I. AXIT:1. Khái niệm: II. BAZƠ :2. Công thức hoá học:Công thức hoá học của muối gồm 2 phần: Kim loại và gốc axit.VD: Na2CO3; NaHCO3- Kim loại: Na- Gốc axit:= CO3 - HCO3(cacbonat) (hiđrocacbonat) CÔNG THỨC TỔNG QUÁTMxAyMAx: nguyên tử kim loại.: gốc axit.: là chỉ sốy,aba . x = b . yAXIT - BAZƠ - MUỐI (tt) Bài 37: III. MUỐI: I. AXIT:1. Khái niệm: II. BAZƠ :2. Công thức hoá học:Công thức hoá học của muối gồm 2 phần: Kim loại và gốc axit.VD: Na2CO3; NaHCO3- Kim loại: Na,- Gốc axit:= CO3 - HCO3,...(cacbonat) (hiđrocacbonat)Kim loạiGốc axitCTHH của MuốiCa= CO3Al= SO4Fe(II)­ ClNaHoàn thành bảng bài tập sau:CaCO3Al2(SO4)3FeCl2AXIT - BAZƠ - MUỐI (tt) Bài 37: NaH2PO4Na3PO4Kết quảIII. MUỐI: I. AXIT:1. Khái niệm: II. BAZƠ :2. Công thức hoá học:3. Tên gọi:Tên muối : tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.VD: CaCO3 : Canxi cacbonatFeCl2 : Sắt(II) cloruaNaH2PO4:Natri đihiđrophotphatAXIT - BAZƠ - MUỐI (tt) Bài 37: KCl 2. NaHCO3 3. Ca(NO3)2 4. KH2PO4KClNaHCO3Ca(NO3)2KH2PO4 Nhãm 1Nhãm 21. Kali clorua2. Natri hi®rocacbonat3. Canxi nitrat4. Kali ®i hi®rophotphatBµi tËp 1: Gäi tªn c¸c muèi cã c«ng thøc ho¸ häc sau:Muèi trung hoµMuèi axitIII. MUỐI: I. AXIT:1. Khái niệm: II. BAZƠ :2. Công thức hoá học:3. Tên gọi:4. Phân loại:Có 2 loại muối:Muối trung hoà.VD: MgCl2 b. Muối axit.VD: Na2HPO4AXIT - BAZƠ - MUỐI (tt) Bài 37: Kim loạiGốc axitCTHH của muốiTên gọiPhân loạiMuối trung hòaMuối axit Ca = CO3 Na - HSO4 Fe(III) - Cl Ag - NO3Bài tập 2: Hoàn thành bảng bài tập sau: CaCO3NaHSO4AgNO3FeCl3Canxi cacbonatNatri hiđrosunfatSắt (III) cloruaBạc nitratAXIT - BAZƠ - MUỐI (tt) Bài 37: Bài tập 3: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:Cho kim loại Na lần lượt liên kết với các gốc axit sau: -Cl; =CO3; -HSO4; -NO3 tạo thành các muối có CTHH tương ứng là:A. NaCl, NaCO3, NaHSO4, Na(NO3)2.B. NaCl, Na(CO3)2 , NaHSO4, NaNO3.C. NaCl, Na2CO3, NaHSO4, NaNO3.D. NaCl, Na2CO3, Na(HSO4)2, NaNO3.Sai rồiSai rồiSai rồiĐúng rồiAXIT - BAZƠ - MUỐI (tt) Bài 37: D·y chÊt nµo sau ®©y toµn lµ muèi: a. NaCl, NH4Cl, Ca(HCO3)2 b. H2SO4, HCl, Ca(HCO3)2 c. KOH, Mg(OH)2, KCl d . FeO, K2O, ZnCl2 Bài tập 4:aa.NaCl b.FeSO4 c.KHCO3d.H2SO4e.HClf.KOHg.Fe(OH)3 Bài tập 5 : Hãy gọi tên những chất cĩ cơng thức hĩa học ghi dưới đây ?Natri cloruaSắt (II) sunfatAxit sunfuricAxit clohiđricKali hiđroxitSắt(III)hiđroxitKali hiđrocacbonat	Có 3 lọ mất nhãn chứa lần lượt các chất sau: HCl, NaOH, NaCl.a.Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên?b.Hãy gọi tên các hợp chất đã cho?c.Tính khối lượng muối thu được nếu cho 0,1 mol dung dịch NaOH tác dụng hết với dung dịch HCl theo PTHH sau? NaOH + HCl →NaCl + H2O (1)Bài tập 6:AXIT - BAZƠ - MUỐI (tt) Bài 37: Đáp án:Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.+Lọ làm quì tím chuyển sang màu đỏ→ HCl .+Lọ làm quì tím chuyển sang màu xanh→NaOH.+Lọ không làm quì tím đổi màu → NaCl .b. HCl: Axit clohiđric. NaOH: Natri hi đroxit. NaCl: Natri clorua.	Có 3 lọ mất nhãn chứa lần lượt các chất sau: HCl, NaOH, NaCl.a.Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên?b.Hãy gọi tên các chất đã cho?c.Tính khối lượng muối thu được nếu cho 0,1 mol dung dịch NaOH tác dụng hết với dung dịch HCl theo PTHH sau?NaOH + HCl →NaCl + H2O (1)Bài tập 6:AXIT - BAZƠ - MUỐI (tt) Bài 37: Đáp án:c.	NaOH + HCl →NaCl + H2O (1) 1mol 1mol 0,1mol 0,1molm = n.M = 0,1 . 58,5 =5,85 g. NaCl-Học phần ghi nhớ.Hiểu được khái niệm muối, viết được CTHH của muối khi biết tên gọi và ngược lại, biết cách phân loại muối.-Làm bài tập:6/ T130 (SGK); 37.6; 37.13; 37.16/ T44-45 (SBT)HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀỈ Ở NHÀ Xem trước Bài 38- Bài luyện tập 7-Kiến thức cần nhớ trang 131(SGK)-Thành phần hóa học định tính của nước gồm hiđro và oxi: có tỉ lệ về khối lượng: H-1 phần, O-8 phần.-Tính chất hóa học của nước.-Khái niệm, công thức, tên gọi và phân loại 3 hợp chất: axit, bazơ và muối.-Làm bài tập1,2Tr131,132(SGK)Chân thành cảm ơn quý thầy cơ và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptAXITBAZOMUOIt2hay.ppt
Bài giảng liên quan