Bài giảng Bài 38: Bài luyện tập 7 (tiết 3)

- Nước cấu tạo thành từ hiđro và oxi. Tỉ lệ: mH: mO = 1:8

- Tính chất hoá học của nước.

- Định nghĩa, tên gọi, công thưc tổng quát của axit, bazơ, muối.

Tính số mol Al2O3; H2SO4

Dựa vào phương trình so sánh tỉ lệ: nAl2O3 với nH2SO4

 

ppt8 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 38: Bài luyện tập 7 (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸oVÒ dù giê líp 8BHoàn thành PTHH theo sơ đồ sau:Bài 38 Bài luyện tập 7 I. KiÕn thøc cÇn nhí- Thành phần hóa học định tính của nước?- Nước cấu tạo thành từ hiđro và oxi. Tỉ lệ: mH: mO = 1 : 8Tính chất hoá học của nước.(Tác dụng với kim loại; oxit bazơ; oxit axit)AxitBazơMuốiĐịnh nghĩaCTHHTên gọi1) K + H2O ---> KOH + H22) Na2O + H2O ---> NaOH2K + 2H2O —> 2KOH + H2Na2O + H2O —> 2NaOH3) SO3 + H2O ---> H2SO4SO3 + H2O —> H2SO4Vậy nước có những tính chất hóa học nào ?- Hoàn thành nội dung bảng sau?- Nước cấu tạo thành từ hiđro và oxi. Tỉ lệ: mH: mO = 1:8- Tính chất hoá học của nước.AxitBazơMuốiĐịnh nghĩa- Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit - Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử lim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)- Muối là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử lim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axitCTHHHnX (trong đó)M(OH)m (trong đó)MnXm (trong đó)Tên gọiTên axit không có oxi : - Tên axit có oxi : ..- Tên bazơ : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT) + hiđroxitTên muối: Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT) + tên gốc axitBài 38 Bài luyện tập 7 I. KiÕn thøc cÇn nhí- Định nghĩa, tên gọi, công thưc tổng quát của axit, bazơ, muối.- Bài tập 3 (SGK - 132)- Bài tập 5 (SGK - 132)Đáp án bài tập 3:- Đồng (II) clorua: CuCl2- Kẽm sunfat: ZnSO4 Sắt (III) sunfat: Fe2(SO4)3 Magie hiđrocacbonat: Mg(HCO3)2 Canxi photphat: Ca3(PO3)2Natri hiđrôphotphat: Na2HPO4Natri đihiđrôphtphat: NaH2PO4Bài 38 Bài luyện tập 7 I. KiÕn thøc cÇn nhí- Nước cấu tạo thành từ hiđro và oxi. Tỉ lệ: mH: mO = 1:8- Tính chất hoá học của nước. iI. BµI TËPTính số mol Al2O3; H2SO4Dựa vào phương trình so sánh tỉ lệ: nAl2O3 với nH2SO43Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2OBài tập 5Phương trình hóa học: Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O 102g 3.98gsố mol H2SO4 : nH2SO4 = 49 : 98 =0,5 mol số mol Al2O3 : n Al2O3 = 60 : 102 = 0,58 mol Theo PTHH ta có tỉ lệ Al2O3:H2SO4 = 1:3 mà theo đề bài ta có tỉ lệ Al2O3:H2SO4 = 0,58 : 0,5 ( so sánh cách khác) vậy chứng tỏ Al2O3 còn dư. khối lượng Al2O3 đã tham gia phản - Khối lượng Al2O3 còn dư- Định nghĩa, tên gọi, công thưc tổng quát của axit, bazơ, muối.- Bài tập 3 (SGK - 132)Bài 38 Bài luyện tập 7 I. KiÕn thøc cÇn nhí- Nước cấu tạo thành từ hiđro và oxi. Tỉ lệ: mH: mO = 1:8- Tính chất hoá học của nước. iI. BµI TËP- Định nghĩa, tên gọi, công thưc tổng quát của axit, bazơ, muối.- Bài tập 3 (SGK - 132)- Bài tập 5 (SGK - 132)Bài 38 Bài luyện tập 7 I. KiÕn thøc cÇn nhí- Nước cấu tạo thành từ hiđro và oxi. Tỉ lệ: mH: mO = 1:8- Tính chất hoá học của nước. iI. BµI TËP* Bài tập 4 (SGK - 132)* Gọi CTHH của oxit là: MxOy. Cho biết: Yêu cầu:+ MMxOy = 160+ %M = 70%+ %0 = 30%+ Lập CTHH của oxit?+ Gọi tên oxit. Từ % khối lượng của oxi, ta có: mo= 30%. 160 = 48(g)  số mol O- Ta có khối lượng của kim loại:mM = 160 – 48 = 112 (g)  số mol M- Bài tập 4 (SGK - 132)Hướng dẫnHướng dẫn học bài ở nhà Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 , 6 – SGK tr.131,132 vào vở bài tập- Làm bài tập 38.1, 4, 6, 7, 8, 14, 17 (SBT – 45 -> 48)- Chuẩn bị bài thực hành số 6: 1, Chậu nước 2, CaO 3, Chuẩn bị bản tường trình và đọc trước nội dung bài thực hành số 6Cảm ơn thày cô và các em!

File đính kèm:

  • pptBai_luyen_tap_7.ppt
Bài giảng liên quan