Bài giảng Bài 38: Luyện tập (tiếp theo)
* Những dấu hiệu nhận ra:
+ Có nguyên tử H đứng đầu => HC chất axít ( trừ H2O)
+ Có nhóm –OH đứng cuối => HC chất bazơ
+ Có 2 nguyên tố trở lên, ( trừ các hợp chất có 2 nguyên tố mà trong đó có nguyên tố O = oxit) => muối
* Những dấu hiệu nhận ra:
+ Có nguyên tử H đứng đầu => HC chất axít ( trừ H2O)
+ Có nhóm –OH đứng cuối => HC chất bazơ
+ Có 2 nguyên tố trở lên, ( trừ các hợp chất có 2 nguyên tố mà trong đó có nguyên tố O = oxit) => muối
Câu 2: (1 điểm ) Có ba lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: H2SO4 ; NaOH; NaCl. Hãy phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học?
Ôn tập kiểm tra 1 tiếtHóa học 8 (Bài số 4)Năm học : 2014-2015BT vận dụng: Hãy đọc tên các hợp chất vô cơ sau: NHÓM 1: HBr; Ca(OH)2; FeSO4; Ca(H2PO4)2NHÓM 2: H3PO3; Fe(OH)3; K2HPO4; CuSO4NhÓm 3: H2SO4; Mg(OH)2; Na2HPO4;H3PO4.NHÓM 4: HCl; Mg(H2PO4)2; Fe(OH)2 ;H2SO3.Dạng 1: Đọc tên các hợp chất vô cơ: Axit – Bazơ- Muối+ Xác định rõ đó là hợp chất vô cơ nào?+ Vận dụng kiến thức đã học -> đọc tênCâu 1: Có ba lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: HCl; KOH; CuSO4. Hãy phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học?Câu 2: (1 điểm ) Có ba lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: H2SO4 ; NaOH; NaCl. Hãy phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học?Dạng 2: Bài tập nhận biết axit – bazơ – muối* Xác định đâu là axit/ bazơ/ muối?* Những dấu hiệu nhận ra: + Có nguyên tử H đứng đầu => HC chất axít ( trừ H2O) + Có nhóm –OH đứng cuối => HC chất bazơ + Có 2 nguyên tố trở lên, ( trừ các hợp chất có 2 nguyên tố mà trong đó có nguyên tố O = oxit) => muối* Sử dụng loại thuốc thử nào => nhận biết từng loạiCâu 1: Cho 13 g kẽm vào bình dung dịch chứa 0,5 mol axit clohiđric.Tính thể tích khí hiđro thu được?Sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng dư là bao nhiêu gam?Câu 2: Cho 11,2 g sắt vào bình dung dịch chứa 0,5 mol axit clohiđric.Tính thể tích khí hiđro thu được?b) Sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng là bao nhiêu gam?Dạng 3: Làm bài tập về chất dư (liên quan đến m, n, V)1. Đề bài cho dữ kiện gì?2. Yêu cầu của đề bài ?3. Công thức nào được sử dụng trong bài tập này?4. Phương trình hóa học cần ghi trong bài làm? Nước có nhứng tính chất hóa học nào ? Kể tên?2. Phản ứng thế là phản ứng như thế nào? Cách nhận biết?3. H2 có ứng dụng gì? Dựa vào tính chất nào mà có ứng dụng đó?4. Có mấy cách thu khí H2 ? Tại sao thu được bằng cách đó ?5. Hỗn hợp khí oxi và khí hiđro sẽ gây nổ mạnh nhất là khi chúng ta trộn với tỉ lệ như thế nào?6. Những bazơ tan nào trong nước tạo thành dung dịch kiềm ?7. Từ sự phân hủy và tổng hợp nước đã chứng tỏ rằng: Khí hiđro đã hóa hợp với khí oxi theo tỉ lệ về thể tích và khối lượng là bao nhiêu? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM2. Những bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là:KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2 B. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3C. Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, NaOH. D. A, B , C đều sai.3. Từ sự phân hủy và tổng hợp nước đã chứng tỏ rằng: Khí hiđro đã hóa hợp với khí oxi theo tỉ lệ về khối lượng là A. 1 phần khí hiđro 2 phần khí oxi B. 1 phần khí oxi và 8 phần khí oxi C .8 phần khí oxi và 1 phần khí oxi D. 2 phần khí hiđro và 1 phần khí oxi1. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế:CuO + H2 -> Cu + H2O B. Mg +2HCl -> MgCl2 + H2C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 + Cu
File đính kèm:
- Bai_38_Bai_luyen_tap_7.pptx