Bài giảng Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi (tiếp theo)

 Hãy quan sát hình và điền từ thích hợp vào các chỗ trống ở các câu sau sao cho phù hợp với các phương pháp dự trữ thức ăn:

Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp .với cỏ, rơm và các loại củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ .với các loại rau, cỏ tươi xanh.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô và các emI. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ănII. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ănEm hãy kể tên các loại thức ăn vật nuôi có trong hình trên? Vậy, để giúp vật nuôi luôn thèm ăn, ăn được nhiều, tiêu hóa được tốt hơn chúng ta phải làm gì?I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn1. Chế biến thức ăn- Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóaChế biến thức ăn nhằm mục đích gì?- Khử bỏ chất độc hại và vi trùng gây hại.- Làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, tăng giá trị dinh dưỡng.Ví dụ: Nghiền thành bộtNấu chínỦ chuaỦ lên men2. Dự trữ thức ănVậy, dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?- Giữ thức ăn lâu hỏng- Luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.Ví dụ: Phơi rơmỦ xanhII. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ănI. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn1. Các phương pháp chế biến thức ănPhương pháp chế biến Hình ảnh Phương pháp vật lí Phương pháp hóa học Phương pháp sinh học Phương pháp tạo thức ăn hỗn hợpQuan sát hình, tìm các hình ảnh tương ứng với các phương pháp chế biến và hoàn thành vào bảng sau:1, 2, 36, 745- Phương pháp vật lí:Cắt ngắnNghiền nhỏXử lí nhiệt Phương pháp hóa học:Kiềm hóa rơm rạĐường hóa tinh bột- Phương pháp sinh học:Ủ men- Phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp.2. Một số phương pháp dự trữ thức ănVậy,có mấy phương pháp dự trữ thức ăn? Đó là những phương pháp nào? Hãy quan sát hình và điền từ thích hợp vào các chỗ trống ở các câu sau sao cho phù hợp với các phương pháp dự trữ thức ăn:Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp ..............với cỏ, rơm và các loại củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ .............với các loại rau, cỏ tươi xanh.làm khôủ xanhI. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ănII. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn1. Chế biến thức ăn2. Dự trữ thức ăn1. Các phương pháp chế biến thức ăn- Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hoá, kiềm hoá, ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp.Thức ăn vật nuôi thường được dự trữ bằng phương pháp làm khô và ủ xanh.GHI NHỚBÀI TẬP CỦNG CỐEm hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhấtCâu 1. Mục đích của dự trữ thức ăn: A. Để dành được nhiều thức ăn. B. Giữ thức ăn lâu hỏng, đủ nguồn thức ăn. C. Chủ động nguồn thức ăn. D. Tận dụng nhiều loại thức ăn. Câu 2. Đối với thức ăn thô xanh người ta thường dùng phương pháp chế biến nào?A. Đường hóa tinh bột. B. Hỗn hợpC. Cắt ngắn D. Nghiền nhỏCâu 4 . Ủ chua thường áp dụng đối với:A. Các loại rau, cỏ tươi xanh B. Các loại hạtC. Rơm, cỏ khô D. Các loại củCâu 3. Kiềm hóa đối với thức ăn có nhiều:A. Protein	B. Chất xơ C. Gluxit	D. Lipit- Học thuộc bài- Đọc trước bài 40: hoàn thảnh bảng trang 107, quan sát hình 68 và hoàn thành bài tập điền khuyết trang 108, hoàn thành bảng trang 109 vào vở bài tập.- Tìm hiểu thực tế địa phương về các phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptBài dạy CN7.ppt