Bài giảng Bài 4: Một số hợp chất quan trọng của canxi
Tính chất hóa học của Ca(OH)2 là:
a. Tác dụng với dd axít.
b. Tác dụng với oxít axít.
c. Tác dụng với dd muối.
d. Tấc cả đều đúng.
Viết các phương trình phản ứng của Canxi với H2O, O2, H2SO4(l), HNO3(l), dd CuSO4. Nhận xét về tính chất hóa học cơ bản của Canxi?Kiểm tra bài cũCa + 2H2O = Ca(OH)2 + H22Ca + O2 = 2CaOCa + H2SO4(l) = CaSO4 + H24Ca + 10HNO5(l) = 4Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O+5+2-30Ca + 2H2O = Ca(OH)2 + H2Ca(OH)2 + CuSO4 = Cu(OH)2 + CaSO4Chương VIII KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, IIIBài 4MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXII. Canxi oxít ( vôi sống) Chất rắn màu trắng. Nhiệt độ nóng chảy rất cao ( 25850C ).1. Tính chất vật lýCaO thuộc lọai hợp chất nào sau đây: a. oxít axít b. oxít bazơ c. oxít lưỡng tính2. Tính chất hóa họcTính chất hóa học của CaO:a. Tác dụng với H2O, oxít axít, dd axít.b. Tác dụng với H2O, oxít bazơ, dd bazơ.c. Tác dụng với dd axít, oxít bazơ, oxít axít.2. Tính chất hóa học Phản ứng mảnh liệt, tỏa nhiều nhiệt dung dịch bazơ mạnh.a. Tác dụng với nước CaO + H2O = Ca(OH)2 + Qb. Tác dụng với dung dịch axít muối CaO + 2HCl = CaCl2 + H2Oc. Tác dụng với oxít axít muốiCaO + CO2 = CaCO3 Dùng nhiều trong các ngành xây dựng công nghiệp, nông nghiệp.3. Ứng dụngNhiệt phân CaCO3 ở nhiệt độ cao.4. Điều chế CaCO3 CaO + CO2 - Qt0 Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng, để phản ứng chuyển dịch theo chiều tạo CaO cần: a. Giảm t0, tăng lượng CaCO3 b. Tăng t0, giảm [ CO2 ] c. Giảm t0, giảm áp suấtMuốn thu được nhiều CaO ( chiều thuận ) cần: + Tăng t0, vì phản ứng thu nhiệt. + Giảm nồng độ khí CO2 ở 9000C, CaCO3 bị phân hủy hòan tòan.Mô hình sản xuất vôiII. Canxi hydrôxit: Ca(OH)2 Chất rắn màu trắng. Ít tan trong nước ( Ở 200C, 1 lít H2O hòa tan được 0.02 mol Ca(OH)2).1. Tính chất vật lý- Dd Ca(OH)2 (nước vôi) có tính bazơ.- Làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch phenoltalein không màu hóa hồng. 2. Tính chất hóa họcTính chất hóa học của Ca(OH)2 là:a. Tác dụng với dd axít.b. Tác dụng với oxít axít.c. Tác dụng với dd muối.d. Tấc cả đều đúng. Dùng vữa để xây dựng nhà cửa.a. Tác dụng với dd axít, oxít axít muối Ca(OH)2 + 2HCl = CaCl2 + 2H2O Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + 2H2Ob. Tác dụng với dung dịch muối khácCa(OH)2 + Na2CO3 = CaCO3 + 2NaOH Ca2+ + CO32- = CaCO3Dùng điều chế NaOH trong công nghiệpIII. Canxi carbonat (đá vôi): CaCO3- Trong tự nhiên CaCO3 có trong thành phần của đá vôi, đá phấn, đá hoa.- Chất rắn màu trắng, không tan trong nước (1 lít H2O ở 200C hòa tan được 1,3.10-4 mol CaCO3.)- Là muối của axít yếu, không bền (axít carbonic) nên tác dụng với nhiều axít vô cơ và hữu cơ.CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2 + H2OCaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Ở nhiệt độ thấp, CaCO3 tan dần trong nước ở chứa khí CO2 ( chiều 1) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2(1)(2)muối tan Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng, khi đun nóng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Vì sao? a. Chiều 1. b. Chiều 2. c. Cân bằng không chuyển dịch.- Đun nóng [CO2] giảm: cân bằng theo chiều (2).- Chiều (1): giải thích sự xâm thực của nước mưa (có chứa CO2) đối với đá vôi.- Chiều (2): giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, sự tạo thành lớp cặn đá vôi trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng.Hình mô hình sản xuất vôiỨng dụng: Làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi sống. nguyên liệu để sản xuất xi măng, đất đèn, chất độn cho vật liệu cao su, bột nhẹ pha sỏi.IV. Canxi sunphat (thạch cao): CaSO4- Chất rắn màu trắng, ít tan trong nước (1 lít H2O ở 200C hòa tan được 1,1.10-2 mol CaSO4.) CaSO4.2H2O: thạch cao sống bền ở nhiệt độ thường. 2CaSO4.H2O: thạch cao nung nhỏ lửa. (Thạch cao sống thạch cao nung nhỏ lửa) CaSO4: thạch cao khan. (Thạch cao sống thạch cao khan)- Tùy theo lượng nước kết tinh có trong CaSO4, ta có 3 loại:1800C3500C- Thạch cao nung, thạch cao khan kết hợp với H2O tạo thành thạch cao sống kèm theo sự giản nở thể tích nên rất ăn khuôn.Ứng dụng: Dùng đúc tượng Phấn viết bảng Bó bột Chất kết dính trong vật liệu xây dựngCỦNG CỐ1. Thực hiện chuổi biến hóa sau đây:Ca(HCO3)2CaCO3CaOCaCl2Ca(OH)2(1)(2)(3)(4)(8)(7)(6)(5)(1) CaCO3 = CaO + CO2to(2) CaO + CO2 = CaCO3(3) CaO + H2O = Ca(OH)2(4) CaO + 2HCl = CaCl2 + H2O(5) Ca(OH)2 + 2HCl = CaCl2 + 2H2O(6) Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2Ohay Ca(OH)2 + Na2CO3 = CaCO3 + 2NaOH(7) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2(8) Ca(HCO3)2 = CaCO3 + CO2 + H2OtoCỦNG CỐ2. Hiện tượng nào sau đây xẩy ra khi thổi từ từ cho đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. a. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan dần đến tan hết. b. Lúc đầu có kết tủa, và kết tủa không tan khi CO2 dư. c. Không co kết tủa tạo thành. DẶN DÒ Học sinh làm bài tập về nhà:Bài 1 đến bài 5 trang 119 sách giáo khoa
File đính kèm:
- CaO.ppt