Bài giảng Bài 4: Nguyên tử (tiết 9)

Năm 1918, khi bắn phá hạt nhân nguyên tử Ni tơ bằng hạt α , Rutherford đã phát hiện ra hạt Proton (p) mang điện tích (+), có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt e

Năm 1932, khi bắn phá hạt nhân nguyên tử Beri bằng hạt α , Chadwick đã phát hiện ra hạt Notron (n) không mang điện tích, có khối lượng xấp xỉ khối lượng của hạt p

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 4: Nguyên tử (tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN HÓA HỌC 8TRƯỜNG: THCS BÌNH ANGV: NGUYỄN THỊ NỮBÀI 4NGUYÊN NGUYÊN TỬBài 4Ta biết mọi vật thể tự nhiên cũng như nhân tạo đều được tạo ra từ chất này hay chất khác . Thế còn các chất được tạo ra từ đâu ? Câu hỏi đó được đặt ra từ cách đây mấy nghìn năm. Ngày nay , khoa học đã có câu trả lời rõ ràng và các em sẽ biết được trong bài học này .Có hàng triệu chất khác nhau nhưng chỉ có trên một trăm loại nguyên tử.Nguyên tử được xem như một quả cầu có đường kính :Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ.4 triệu nguyên tử sắt xếp thành hàng dọc liền nhau có chiều dài 1 mm.NGUYÊN TỬ CÓ KÍCH THƯỚC NHƯ THẾ NÀO ?8+SƠ ĐỒ NGUYÊN TỬ OXIVỏ tạo bởi ElectronHạt nhân mang điện tích dương( 8 electron )( 8 proton )Trong nguyên tử : số proton bằng số electron. Nguyên tử trung hòa về điệnNGUYÊN TỬBài 4I. Nguyên tử là gì ?Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm( ĐƠTERI ) ElectronProtonnơtron( e, - )( p, + ) ( n , không mang điện)Nguyên tử tạo thành từ những loại hạt nhỏ nào?Kí kiệu của những hạt không mang điện?Kí kiệu và điện tích của những loại hạt mang điện?Sơ đồ nguyên tửHạt nhânHạt nhân nguyên tử tạo thành từ những loại hạt nào ?em có biết ?Năm 1918, khi bắn phá hạt nhân nguyên tử Ni tơ bằng hạt α , Rutherford đã phát hiện ra hạt Proton (p) mang điện tích (+), có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt eNăm 1932, khi bắn phá hạt nhân nguyên tử Beri bằng hạt α , Chadwick đã phát hiện ra hạt Notron (n) không mang điện tích, có khối lượng xấp xỉ khối lượng của hạt p( ĐƠTERI ) ProtonnơtronVì sao khối lượng hạt nhân đ ược xem là khối lượng nguyên tử ?Proton và nơtron có cùng khối lượng khối lượng hạt nhân được xem là khối lượng nguyên tử ( Electron có khối lượng rất nhỏ , không đáng kể .).Electronm nguyên tử = mp +mn + m eNGUYÊN TỬBài 4I. Nguyên tử là gì ?II.Hạt nhân nguyên tử:Hạt nhân tạo bởi Proton (p,+) và nơtron ( n, không mang điện)Các nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhânTrong nguyên tử số p = số ep và n có khối lượng xấp xỉ bằng nhau, còn khối lượng e rất bé nên khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tửNếu ta hình dung hạt nhân là quả cầu có đường kính 1 cm thì nguyên tử là quả cầu có đường kính 1 km .vì sao vậy ?em có biết ?Giữa hạt nhân và lớp electron của nguyên tử là khoảng rỗng.Lớp electronLớp electron có đặc điểm gì ?Chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân. Sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định.NGUYÊN TỬBài 4I. Nguyên tử là gì ?II.Hạt nhân nguyên tử:Chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân. Sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định.III. Lớp Electron:+8+11+hiđrooxiNatriNguyên tửSố proton trong nguyên tửSố electron trong nguyên tửSố lớp electronSố electron lớp ngoài cùngHiđroOxinatri181118111231612+6++13+20+Nguyên tửSố p trong hạt nhânSố e trong nguyên tửSố lớp electronSố e lớp ngoài cùngHeliCacbonNhômcanxi26132026132012342432HeliCacbonNhômcanxiBài 2: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau là nhờ có loại hạt nào?D. Tất cả đều sai. A. Electron B. ProtonC. Nơtron Bài 1: Giữa hạt nhân và lớp electron của nguyên tử có những gì? D. Không có gì ( khoảng rỗng).C. Cả proton và nơtronB. NơtronA. PorotonDẶN DÒ: Học bài, làm các bài tập trong sáchChuẩn bị trước bài Nguyên Tố Hóa Học

File đính kèm:

  • pptBai_Nguyen_tu.ppt
Bài giảng liên quan