Bài giảng Bài 4: Sửa chữa bảo dưỡng hộp số cơ khí

1.5 Hộp số bị chảy dầu

 Nguyên nhân:

 - Các gioăng đệm bị rách.

 - Vỏ hộp số bị nứt, vỡ.

 - Các mặt bích bắt không chặt, bu lông bị lỏng.

 - Các phớt chắn dầu bị hỏng.

 Tác hại:

 - Hiệu quả bôi trơn không cao, gây mài mòn các chi tiết.

 - Phớt đầu trục sơ cấp hộp số hỏng dầu có thể dính vào ly hợp làm cho ly hợp bị trượt.

 

pptx14 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 10565 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 4: Sửa chữa bảo dưỡng hộp số cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 4. SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG HỘP SỐ CƠ KHÍ1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, tác hại1.1 Hiện tượng nhảy số:	Xe đang hoạt động thường tự chuyển số về số 0. 	Nguyên nhân:	- Khoá số bị yếu, hỏng.	- Khoá đồng tốc mòn, lò xo khoá đồng tốc yếu.	- Gài số không hết: do cơ cấu gài số bị dơ lỏng, khe hở càng cua và ống trượt lớn, trục càng cua bị cong vênh.	- Các bánh răng bị mòn lỏng.	Tác hại:	- Tốc độ xe thay đổi đột ngột không theo ý muốn.	- Gây hư hỏng các chi tiết của hệ thống truyền lực.1.2. Hộp số làm việc có tiếng kêu: 	Nguyên nhân: 	- Thiếu hoặc không có dầu bôi trơn.	- Các vòng bi mòn, rỗ.	- Các bánh răng bị mòn và mòn không đều,tróc rỗ, sứt mẻ.	- Mối ghép then hoa bị mòn.	Tác hại:	- Gây tiếng ồn, gây rung giật khi làm việc và khi gài số.	- Giảm tuổi thọ các chi tiết.	1.3. Khó vào số, vào số có tiếng kêu	Nguyên nhân: 	- Li hợp cắt không hết.	- Mặt côn của bộ đồng tốc bị mòn nhiều.	- Các đầu răng của bánh răng bị mòn, toét.	- Càng cua, trục càng cua bị cong.	- Cơ cấu dẫn động dơ lỏng.	- Các khớp then hoa bị mòn, khe hở bánh răng và trục lớn.	Tác hại: 	- Giảm tính cơ động của xe. 	- Gây va đập làm giảm tuổi thọ các chi tiết.1.4 Hộp số nóng quá mức	Sờ tay vào hộp số thấy rất nóng (nhiệt độ hộp số không được lớn hơn 25 - 40 0C so với nhiệt độ môi trường). 	Nguyên nhân : 	- Thiếu hoặc không có dầu bôi trơn.	- Đường dẫn dầu bôi trơn cho các vòng bi bị tắc.	- Điều chỉnh khe hở của các chi tiết trên trục thứ cấp quá nhỏ, (căn số quá chặt).	- Tắc thông hơi hộp số.	Tác hại:	- Làm cho chất lượng dầu bôi trơn giảm.	- Nhanh làm mòn hỏng các chi tiết của hộp số, giảm tuổi thọ của các chi tiết.1.5 Hộp số bị chảy dầu	Nguyên nhân:	- Các gioăng đệm bị rách.	- Vỏ hộp số bị nứt, vỡ.	- Các mặt bích bắt không chặt, bu lông bị lỏng.	- Các phớt chắn dầu bị hỏng.	Tác hại: 	- Hiệu quả bôi trơn không cao, gây mài mòn các chi tiết.	- Phớt đầu trục sơ cấp hộp số hỏng dầu có thể dính vào ly hợp làm cho ly hợp bị trượt. STTNội dung công việcDụng cụYêu cầu kỹ thuật1Tháo nắp hộp sốClê, khẩu 14Nới đều các bulông, chú ý đệm làm kín.2Tháo mặt bích phía trước trục sơ cấp.Clê, khẩu 14Nới đều các bulông, chú ý đệm làm kín.3Tháo tang trống phanh tayTuốc nơ vít đóngKhông làm hỏng mũ vít4Tháo mặt bích phía sau trục thứ cấpKhẩu 36Dùng đục nhọn tháo phanh hãm5Tháo má phanh và mâm phanhClê, khẩu 14Không để dầu dính vào má phanh6Tháo trục sơ cấpDùng tayLắc nhẹ và kéo7Tháo trục thứ cấpDùng tayNâng và lựa lấy ra8Tháo mặt bích trục trung gianKhẩu14Nới đều các bulông, chú ý đệm làm kín.9Tháo êcu hãm đầu trục trung gianKhẩu 2710Tháo vòng bi ra khỏi trụcVam, búa, đột đóngĐóng đều, đối xướng11Tháo miếng hãm dọc trục số lùiKhẩu 1412Tháo trục số lùiBúa đột13Tháo trục trung gian ra khỏi vỏ hộp sốDùng tayVừa nâng, vừa lựa14Tháo bộ đồng tốc ra khỏi trục thứ cấpKìm phanhĐánh dấu chiều lắp và tứ tự lắp15Tháo rời cần số ra khỏi nắp hộp số16Tháo vít hãm càng cua vào trục trượtClê, kìmKhông làm gẫy phanh hãm17Tháo trục trượt và càng cua ra khỏi nắp hộp số.Búa, độtĐóng nhẹ, chú ý bi của cơ cấu định vị và cơ cấu hãm.18Làm sạch các chi tiết đã tháoGiẻ sạch, dầu rửaRửa sạch thổi khô bằng khí nén.2. Quy trình tháo lắp hộp số3. Kiểm tra, sửa chữa các chi tiết của hộp số3.1 Vỏ hộp số	- Kiểm các lỗ ren, nếu trờn cháy thì làm lại ren mới.	- Kiểm tra vỏ hộp số nếu nứt dưới 100 mm thì hàn lại, nếu lớn hơn phải thay mới.	- Dùng pan me hoặc đồng hồ so kiểm tra các lỗ ổ đỡ nếu mòn rộng có thể đóng bạc sau đó doa bằng kích thước ban đầu.3.2 Trục hộp số 	- Kiểm tra độ cong trục (Hình1), độ cong cho phép ≤ 0,05 mm.Hình1Nếu độ cong lớn hơn giá trị tiêu chuẩn có thể nắn lại bằng máy ép thuỷ lực hoặc thay mới.	- Kiểm tra các rãnh then hoa bằng dưỡng, nếu mòn rộng có thể hàn đắp sau đó gia công lại hoặc thay mới.	- Dùng pan me kiểm tra đường kính trục ở vị trí lắp vòng bi hoặc ống lót nếu nhỏ hơn giá trị tiêu chuẩn có thể hàn đắp gia công lại hoặc thay trục mới.3.3 Các bánh răng	- Các răng bị sứt mẻ không quá 3 răng hoặc 2 răng liên tiếp. Các bánh răng bị sứt mẻ có thể hàn đắp sau đó gia công lại. 	- Kiểm tra khe hở dọc trục các bánh răng bằng căn lá.	Bánh răng số 1: 0.10 – 0.40 mm, lớn nhất 0,45 mm	Bánh răng số 2: 0.10 – 0.45 mm, lớn nhất 0,50 mm	Bánh răng số 3: 0.10 – 0.35 mm, lớn nhất 0,40 mm	Bánh răng số 4: 0.10 – 0.35 mm, lớn nhất 0,60 mm	Bánh răng số5: 0.10 – 0.57 mm, lớn nhất 0,65 mm	+ Khe hở lớn hơn giá trị tiêu chuẩn phải thay căn mới.Hình 3Hình 2 Kiểm tra khe hở trục và bánh răng.	+ Gá khối bánh răng với trục bánh răng và đồng hồ như hình vẽ. 	+ Đẩy bánh răng cần kiểm tra sang trái, phải, sự dịch chuyển kim đồng hồ cho ta khe hở lắp ghép giữa trục và bánh răng.	+ Kiểm tra cho tất cả các bánh răng. ( Đối với xe TOYOTA khe hở tiêu chuẩn: bánh răng số 2, 3 và 4 là: 0,009  0,033mm. Bánh răng số 1: 0,009  0,03mm.)Hình 43.4 Kiểm tra, sửa chữa bộ đồng tốcBÞ mßn, hángGÉy, vì, háng- Kiểm tra các răng vành đồng tốc nếu phần côn biến dạng phải sửa lại hoặc thay vành đồng tốc.Hình 5Hình 6- Kiểm tra độ bám mặt côn vành đồng tốc: lắp vành đồng tốc vào mặt côn bánh răng số và quay. Nếu quay nhẹ là vành đồng tốc mòn, nếu nặng là còn dùng được.	- Kiểm tra khe hở mặt đầu vành đồng tốc và bánh răng: dùng căn lá để kiểm tra. Khe hở tiêu chuẩn 0,8 - 0,16 mm; nhỏ nhất 0,6 mm.	Nếu khe hở không đúng phải thay mới.	- Kiểm tra ống trượt và moay ơ đồng tốc: Lắp ống trượt vào moay ơ đồng tốc, kiểm tra xem moay ơ có trượt được một cách nhẹ nhàng bên trong ống trượt hay không. 	Nếu dơ lỏng thay thế cả 2.Hình 7Hình 8	- Kiểm tra khe hở càng cua và ống trượt bằng căn lá.	Khe hở tối đa: 1 mm	Nếu khe hở lớn hơn tiêu chuẩn hàn đắp càng cua sau đó gia công lại, hoặc thay mới càng cua hoặc ống trượt.Hình 9	- Kiểm tra độ mòn khoá đồng tốc: nếu mòn phải thay mới.	- Kiểm tra lò xo khoá đồng tốc: nếu mỏi, yếu phải thay mới.3.5 Kiểm tra trục trượt ( trục càng cua).	- Kiểm tra độ mòn rãnh bi(so sánh với rãnh bi của trục mới).	Nếu mòn nhiều phải thay trục mới	- Dùng đồng hồ so kiểm tra độ cong trục trượt.	Độ cong  0,02 (mm). 	Nếu độ cong lớn hơn tiêu chuẩn phải nắn lại.3.6 Kiểm tra khoá số. 	- Kiểm tra độ đàn hồi và thẳng góc của mỗi lò xo ( so sánh với lò xo mới).	- Kiểm tra độ mòn khoá và bề mặt bi.3.7 Kiểm tra dẫn động gài số	- Kiểm tra thanh dẫn động hoặc dây cáp.	Nếu cong hoặc dây cáp trùng phải sửa lại.

File đính kèm:

  • pptxBài 4. SCBD hộp số.pptx