Bài giảng Bài 40: Dung dịch (tiết 2)

Thí nghiệm: Tiếp tục cho đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, vừa cho đường vừa khuấy nhẹ .

Các em quan sát hiện tượng và nhận xét

Dung dịch vẫn có khả năng hoà tan thêm đường

Đường không thể hoà tan thêm được nữa.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 40: Dung dịch (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GD HUYỆN TRÀ BỒNGNêu tính chất vật lý của nước. Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, lớp nước dày có màu xanh da trời. Nước có nhiệt độ sôi ở 100 C, hoá rắn ở 0 C có khối lượng riêng là 1g/ml. Nước có thể hoà tan được nhiều chất khác nhau như chất rắn, chất lỏng và chất khí.?ooCHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCHNước đườngNước muốiHòa tan dung dịch Hóa họcI. Dung môi-chất tan -dung dịch:CHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCHI. Dung môi-chất tan -dung dịch:1. Thí nghiệm 1:Chất tanDung môiDung dịch-Đường là chất tan-Nước là dung môi-Nước đường là 	dung dịchCHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCHI. Dung môi-chất tan -dung dịch:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:Thí nghiệm 2: Cho một ít dầu ăn vào cốc thứ nhất đượng xăng, cốc thứ hai đựng nước, khuấy nhẹ.Các em quan sát hiện tượng và nhận xét:Ở cốc1: Xăng hoà tan được dầu ăn tạo thành hổn hợp đồng nhất.Ở cốc 2: Nước không hoà tan được dầu ănCHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCHI. Dung môi-chất tan -dung dịch:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:Dựa vào thí nghiệm 2 chọn câu đúng:Bài Tập trắc nghiệmXăng là là dung môi của dầu ăn Xăng không là dung môi của dầu ănNước không là dung môi của dầu ănNước là dung môi của dầu ănA.B.C.D. Xăng là dung môi Dầu ăn là chất tanCHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCHI. Dung môi-chất tan -dung dịch:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:3. Kết luận : - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan DUNG DỊCHCHẤT TANDUNG MÔIThế nào là dung môi , chất tan, dung dịch?CHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCHI. Dung môi-chất tan -dung dịch:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:3. Kết luận :II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:1. Thí nghiệm :Giai đoạn đầu : Ở giai đoạn sau: Thế nào là dung dịch chưa bảo hoà? Dung dịch bảo hoà?Thí nghiệm: Tiếp tục cho đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, vừa cho đường vừa khuấy nhẹ .Dung dịch vẫn có khả năng hoà tan thêm đường Đường không thể hoà tan thêm được nữa.Các em quan sát hiện tượng và nhận xétCHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCHI. Dung môi-chất tan -dung dịch:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:3. Kết luận :II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:1. Thí nghiệm :2. Kết luận :Ở một nhiệt độ xác địnhDung dịch chưa bảo hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tanDung dịch chưa bảo hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan CHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCHI. Dung môi-chất tan -dung dịch:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:3. Kết luận :II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:1. Thí nghiệm :2. Kết luận :THẢO LUẬN NHÓMEm hãy mô tả cách tiến hành những thí 	nghiệm sau (Bài 3/138-sgk):Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bảo hòa thành một dung dịch chưa bão hòa (ở nhiệt độ phòng) Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl chưa bảo hòa thành một dung dịch bão hòa (ở nhiệt độ phòng) Cho thêm NaCl Cho thêm nướcCHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCHI. Dung môi-chất tan -dung dịch:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:3. Kết luận :II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:1. Thí nghiệm :2. Kết luận :III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:THÍ NGHIỆMCho 2 thìa muối ăn (NaCl) như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước là 150ml: Cốc 1: để yên Cốc 2: khuấy đều Quan sát lượng muối ăn trong cốc như thế nào? Cốc thứ 2 muối ăn bị hòa tan nhanh hơn TN 1Khi khuấy tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và phân tử nướcHãy giải thích?CHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCHI. Dung môi-chất tan -dung dịch:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:3. Kết luận :II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:1. Thí nghiệm :2. Kết luận :III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:THÍ NGHIỆMCho 2 thìa đường như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước là 150ml:Cốc 1:đựng nước nóng Cốc 2: đựng nước ở nhiệt độ phòng (200C) Quan sát lượng muối ăn trong cốc như thế nào? Cốc thứ 1 đường bị hòa tan nhanh hơn TN 2Khi cho vào nước nóng(đun nóng) làm cho nhiệt độ tăng các phân tử nước chuyển động nhanhlàm tăng số lần va chạm giữa phân tử nước và chất rắnHãy giải thích?CHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCHI. Dung môi-chất tan -dung dịch:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:3. Kết luận :II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:1. Thí nghiệm :2. Kết luận :III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:THÍ NGHIỆMCho 2 thìa muối ăn(NaCl) như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước 150ml:Cốc 1: muối ăn nghiền nhỏ Cốc 2:muối ăn để nguyên hạt Quan sát lượng muối ăn trong cốc như thế nào? Cốc thứ 1muối ăn bị hòa tan nhanh hơn TN 3Khi nghiền nhỏ chất rắn làm gia tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với các phân tử nướcHãy giải thích?CHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCH1. Khuấy dung dịch2. Đun nóng dung dịch3. Nghiền nhỏ chất rắnI. Dung môi-chất tan -dung dịch:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:3. Kết luận :II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:1. Thí nghiệm :2. Kết luận :III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nước nhanh hơn ta thực hiện những biện pháp nào? CHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCH1. Khuấy dung dịch 2. Đun nóng dung dịch 3. Nghiền nhỏ chất rắnI. Dung môi-chất tan - dung dịch:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:3. Kết luận :II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảohòa: 2. Kết luận :III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:Bài tập củng cố: Chọn câu trả lời đúng nhất*Dung dịch là hỗn hợp:Chọn sai Của chất rắn trong chất lỏng Của chất khí trong chất lỏng Đồng nhất của chất lỏng và dung môi Đồng nhất của dung môi và chất tanChọn saiChọn saiChọn đúng1. Thí nghiệm:Bài tập 1:CHÖÔNG VI:DUNG DÒCHBaøi 40:DUNG DÒCH1. Khuấy dung dịch 2. Đun nóng dung dịch 3. Nghiền nhỏ chất rắnI. Dung môi-chất tan - dung dịch:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:3. Kết luận :II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảohòa: 2. Kết luận :III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:1. Thí nghiệm:Bài tập củng cố:Hãy cho biết trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào tạo thành dung dịch?Giải thích? Chỉ rõ chất tan, dung môi? a. Cho canxioxit( CaO) vào nước.b.Cho axit axetic vào nước c. Cho khí amoniac vào nước d. Cho đá vôi vào nướcĐÁP ÁN Trường hợp tạo thành dung dịch là câu a,b,c.gChất tan là những chất sau: Canxihiđroxit, axit axetic, khí amoniac.dầu ăn,.Dung môi là những chất sau: nước, dầu ăng. Cho dầu ăn vào dầu hoảH­íng dÉn vÒ nhµ Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 138. Chuẩn bị Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trước ở nhà.Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ chúc các em chăm ngoan, học giỏi.

File đính kèm:

  • pptbai_40_Dung_dich.ppt
Bài giảng liên quan