Bài giảng Bài 40: Dung dịch (tiết 5)

- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.

 - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.

 - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.

- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 40: Dung dịch (tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Em hãy nêu tính chất vật lí của nước?- Nước là chất lỏng, không màu không mùi không vị, lớp nước dày có màu xanh nhạt.- Nước có to sôi = 1000C; to đông đặc = 00 C; ở 40C có D =1g/ml. CHƯƠNG VI : DUNG DỊCH- Dung dịch là gì ?- Độ tan là gì ?- Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là gì ?- Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH  Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ.Bài 40: Dung DichChất tan. Dung môi của đườngDung dịch.Đường NướcNước đường I. Dung môi- chất tan – dung dịch: 1. Thí nghiệm:  Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đườmg vào cốc nước, khuấy nhẹ.Bài 40: Dung DichI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH  Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đườmg vào cốc nước, khuấy nhẹ. Em có nhận xét gì về thí nghiệm này? - Đường tan trong nước tạo thành nước đường. - Nước đường là chất lỏng đồng nhất (không phân biệt được đâu là đường, đâu là nước).Bài 40: Dung DichI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Vậy ta nói: - Đường là - Nước là - Nước đường làchất tan.dung môi của đường. dung dịch.Bài 40: Dung DichI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH  Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào cốc thứ nhất đựng xăng, cốc thứ hai đựng nước, khuấy nhẹ.Bài 40: Dung Dichb. Thí nghiệm 2:Dầu ănNướcXăngDung dịchDầu ănNướcCốc 1Cốc 2Bài 40: Dung Dich  Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào cốc thứ nhất đựng xăng, cốc thứ hai đựng nước, khuấy nhẹ.+ Xăng là dung môi của ăn+ Nước không là dung môi của dầu ăn dầu I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Qua 2 thí nghiệm trên và trong thực tế ta thấy nước là dung môi của rất nhiều chất, nhưng nuớc có phải là dung môi của tất cả các chất không? - Không Bài 40: Dung DichI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Thế nào là dung môi? Thế nào là chất tan? Thế nào là dung dịch?- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.Bài 40: Dung DichI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀII/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ  Thí nghiệm: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ.Bài 40: Dung DichII. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.1. Thí nghiệm :ĐườngGiai đoạn đầuDung dịch bão hoàGiai đoạn sauNướcĐường không tanNước đường2. Hiện tượng:Ở giai đoạn đầu ta thu được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường.Ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường.Dung dịch chưa bão hoà* Nhận xétTa nói dung dịch đường chưa bão hòa.Ta nói dung dịch đường bão hòa.Bài 40: Dung Dich  Thí nghiệm: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ.I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Mục đích thí nghiệm này cho ta biết điều gì? Một dung dịch gọi là bão hoà hay chưa bão hoà phải luôn luôn gắn liền với một nhiệt độ xác định. Kết luận: Ở một nhiệt độ xác định:- Dung dịch chưa bão hoà là - Dung dịch bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. Ở một nhiệt độ xác định: - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. - Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀII/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀBài 40: Dung DichIII/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN? Thí nghiệm1: (Nhóm 1, 2) Cho 2, 5 gam muối ăn (NaCl) như nhau vào 2 cốc thuỷ tinh có cùng thể tích nước là 50 ml. Cốc thứ 1 khoái đều , cốc thứ 2 để nguyên . Quan sát lượng muối ăn còn lại trong mỗi cốc như thế nào?  Thí nghiệm 2:(Nhóm 3, 4) Cho 2,5 gam muối ăn (NaCl) như nhau vào 2 cốc thuỷ tinh có cùng thể tích nước là 50 ml. Cốc thứ 1 đun nóng, cốc thứ 2 ở nhiệt độ phòng. Quan sát lượng muối ăn còn lại trong mỗi cốc như thế nào? * TN1: Cốc thứ 2 muối ăn (NaCl) bị hoà tan nhanh hơn.* TN2: Cốc thứ 1: muối ăn (NaCl) bị hoà tan nhanh hơn.Bài 40: Dung DichI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Ở một nhiệt độ xác định: - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀIII/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?Qua thí nghiệm mô phỏng sau em hãy cho biết muốn quá trình hoà tan nào xảy ra nhanh, ta thực hiện các biện pháp nào ?Bài 40: Dung DichTrường hợp 1( Khuấy đều )( Đun nóng)( Nghiền nhỏ) ( Để yên )Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng trên và cho biết : Những trường hợp nào giúp cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?NướcChất rắnChú thích:Lượng nước, lượng chất rắn có trong mỗi cốc như nhau:Thí nghiệm mô phỏng:+ Khuấy dung dịch + Đun nóng dung dịch+ Nghiền nhỏ chất rắnTrường hợp 2Trường hợp 3Trường hợp 4I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHII/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀIII/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN? Vì sao những biện pháp trên lại có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình hoà tan chất rắn trong nước? - Vì các biện pháp khuấy dung dịch, đun nóng dung dịch và nghiền nhỏ chất rắn là nhằm gia tăng sự va chạm giữa bề mặt của chất rắn với các phân tử nước.  Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau: - Khuấy dung dịch. - Đun nóng dung dịch. - Nghiền nhỏ chất rắn.Bài 40: Dung DichI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH - Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. 	- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. 	- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ Ở một nhiệt độ xác định: 	- Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. 	- Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN? Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau: 	- Khuấy dung dịch. 	- Đun nóng dung dịch. 	- Nghiền nhỏ chất rắn.Bài 40: Dung DichKIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ Hãy chọn một phương án đúng nhất1/ Dung dịch là hỗn hợp:A. Của chất rắn trong chất lỏngB. Của chất khí trong chất lỏngC. Đồng nhất của chất rắn và dung môiD. Đồng nhất của dung môi và chất tanEND1009080706050403020100KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ Hãy chọn một phương án đúng nhất1009080706050403020100END2/ Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất:A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylicC. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tanD. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môTRÒ CHƠI Ô CHỮHYĐRÔSỰCHÁYNITƠAXITMUÔIDUNGDỊCHDUNGMÔICHẤTAN12354678Câu 1: Đây là khí nhẹ nhất trong các chất khíCâu 2: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng gọi là gì?Câu 3: Đây là chất khí chiếm 78% trong không khí?Câu 4: HCl, H2SO4 gọi chung là hợp chất gì?Câu 5: Hợp chất NaCl, K2SO4 gọi chung là gì?Câu 6: Hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan gọi là gì?Câu 7: Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch gọi là gì?Câu 8: Chất bị hòa tan trong dung môi gọi là gì?Đây là tính chất đặc trưng của dung dịch. Ô chữ gồm 8 chữ cái!ĐỒNGNHẤT Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 138. Chuẩn bị Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trước ở nhà.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾTCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptBai_42_Nong_do_dung_dich.ppt