Bài giảng Bài 42 - Tiết 62: Nồng độ dung dịch

2. Nồng độ mol của dung dịch

Khái niệm: (SGK/143)

Công thức tính nồng độ mol của dung dịch:

Thí dụ 2. Trộn 2 lit dung dịch đường 0,5M với 3 lit dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 42 - Tiết 62: Nồng độ dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀTrường: THCS Hồng ĐứcGV: Trần Thị HườngKIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa nồng độ dung dịch? Làm bài tập 6b/ SGK/T146Bài 42Tiết 62NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH2. Nồng độ mol của dung dịchKhái niệm: Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1lit dung dịch.Trong đó: + n là số mol chất tan, + V là thể tích dung dịch, biểu thị bằng lit (l)Khái niệm: (SGK/143)Kí hiệu: CMCông thức tính nồng độ mol của dung dịch:Bài 42Tiết 62NỒNG ĐỘ DUNG DỊCHCông thức tính nồng độ mol của dung dịch:2. Nồng độ mol của dung dịchKhái niệm: (SGK/143)Kí hiệu: CM (mol/lit hoặc M)Công thức tính nồng độ mol của dung dịch:Bài 42Tiết 62NỒNG ĐỘ DUNG DỊCHThí dụ 1. Trong 200ml dung dịch có hoà tan16g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch.Tóm tắt:16 g200 mlC% = ?Lời giải:2. Nồng độ mol của dung dịchKhái niệm: (SGK/143)Công thức tính nồng độ mol của dung dịch:Số mol CuSO4 có trong dung dịch là:Đổi: 200ml = 0,2litNồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:Hoặc viết là 0,5 MKí hiệu: CM (mol/lit hoặc M)Bài 42Tiết 62NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH2. Nồng độ mol của dung dịchKhái niệm: (SGK/143)Công thức tính nồng độ mol của dung dịch:Kí hiệu: CM (mol/lit hoặc M)Bài 2. Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hoà tan 20 g KNO3. Kết quả sẽ là: A. 0,233M B. 23,3M C. 2,33M D. 233MTìm đáp án đúng.AHướng dẫn:CMBài 42Tiết 62NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH2. Nồng độ mol của dung dịchKhái niệm: (SGK/143)Công thức tính nồng độ mol của dung dịch:Kí hiệu: CM (mol/lit hoặc M)Thí dụ 2. Trộn 2 lit dung dịch đường 0,5M với 3 lit dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn.Tóm tắtV1 = 2 litV2 = 3 litCM1 = 0,5MCM2 = 1 MCM(sau) = ?Lời giảiSố mol đường có trong dd 1 là: Số mol đường có trong dd 2 là:n1 = CM1 .V1 = 0,5 . 2 = 1 moln2 = CM2 . V2 = 1 . 3 = 3 molThể tích dd đường sau khi trộn là:Nồng độ mol của dd đường sau khi trộn là:V = 2 + 3 = 5(l)Bài 42Tiết 62NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH2. Nồng độ mol của dung dịchKhái niệm: (SGK/143)Công thức tính nồng độ mol của dung dịch:Kí hiệu: CM (mol/lit hoặc M)Bài 4. Hãy tính số mol và số gam chất tan trong dung dịch sau:c) 250ml dung dịch CaCl2 0,1MBài 42Tiết 62NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH2. Nồng độ mol của dung dịchKhái niệm: (SGK/143)Công thức tính nồng độ mol của dung dịch:Kí hiệu: CM (mol/lit hoặc M)Bài tập: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại Al cần vừa đủ 600ml dung dịch HCl.a) Viết phương trình hoá họcb) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài và làm bài tập đầy đủ Nắm chắc công thức tính nồng độ mol của dung dịch: Làm bài tập còn lại trong SGK/146 + SBTbµi gi¶ng kÕt thócc¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em

File đính kèm:

  • pptnong_do_dung_dich.ppt
Bài giảng liên quan