Bài giảng Bài 44: Anđehit - Xeton (tiếp theo)

I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp

 : nhóm – CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.

- Dựa vào gốc Hiđrocacbon ta có: Anđehit no, không no, thơm.

- Dựa vào số nhóm – CHO ta có: Anđehit đơn chức và đa chức.

Nghiên cứu về Anđehit no, đơn chức, mạch hở

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 44: Anđehit - Xeton (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHAỉO MệỉNG QUYÙ THAÀY COÂ VAỉ CAÙC EM HOẽC SINHẹEÁN VễÙI TIEÁT HOẽC HOÂM NAYLụựp 11ATrửụứng THPT Ngoõ MaõyGV : Nguyeón Thũ Anh Thynhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờPhù Cát, Ngày 14 tháng 4 năm 2010Chương 9:anđehit - xetonanđehit - xetonBaứi 44:Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2009Tuần 34:Tiết 62I. ĐịNH NGHĩA, PHÂN LOạI , danh phápI. Định nghĩa, phân loại, danh pháp1. Định nghĩa1. Định nghĩaHCHO, CH3CHO, C6H5CHO, OHC-CHOThế nào : nhóm – CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.Gọi là AnđehitAnđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm – CHO (-CH=O) lIên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.Nhóm – CHO là nhóm chức Anđehit.A. ANĐEHITI. ĐịNH NGHĩA, PHÂN LOạI , danh phápI. Định nghĩa, phân loại, danh pháp1. Định nghĩa2. Phân loại: : nhóm – CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.- Dựa vào gốc Hiđrocacbon ta có: Anđehit no, không no, thơm.2. Phân loại:- Dựa vào số nhóm – CHO ta có: Anđehit đơn chức và đa chức.Nghiên cứu về Anđehit no, đơn chức, mạch hởI. ĐịNH NGHĩA, PHÂN LOạI , danh phápI. Định nghĩa, phân loại, danh pháp1. Định nghĩa2. Phân loại?Viết công thức các chất đồng đẳng tiếp theo của anđehit fomic HCHO ?HCHO , CH3CHO,C2H5CHO,C3H7CHO...?Công thức chungcủa dãyCông thức chung:CnH2n+1CHO(n0)(Dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức, mạch hở)Thế nàolà anđehit- Anđehit no, đơn chức, mạch hở: Là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm chức anđehit (-CHO) liên kết với gốc hiđrocacbon no, mạch hở hoặc nguyên tử hiđro. R-CHO(R là gốc hiđrocacbon no, hở hoặc nguyên tử hiđro) : nhóm – CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.2. Phân loại:Hay CmH2m+2O (m0)I. đồng đẳng, đồng phân và danh pháp3. Danh phápI. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp1. Đồng đẳng : 1 nhóm – CHO liên kết với gốc hiđrocacbon no2. Phân loạiVD: Hãy viết các đồng phân anđehit có công thức C3H7CHO:CH3 - CH2 - CH2 - CHOCH3 - CH - CHOCH3Anđehit cónhững loạiAnđehit có đồng phân mạch cacbon.3. Danh pháp- Đồng phân* Đồng phânI. đồng đẳng, đồng phân và danh pháp3. Danh phápa. Tên thường:Công thức anđehitTên của axit tương ứngDanh pháp thườngDanh pháp quốc tếH-CHOAxit fomicAnđehit fomicCH3-CHOAxit axeticAnđehitaxeticTên thông thường của anđehit được gọi như thế nào?Cách 1: CH3CH2CH2CHOAxit butiricAxit iso-valericAnđehitCH3-CH-CH2-CHOCH3Anđehitbutiric3. Danh phápa. Tên thường:I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp1. Đồng đẳng : 1 nhóm – CHO liên kết với gốc hiđrocacbon no2. Đồng phân : Mạch C fomanđehit ic axetanđehit icbutiranđehit ic iso-valeranđehit icAnđehit + tên axit hữu cơ tương ứngAnđehit + tên axitiso-valericCách 2: Bỏ từ “axit” và đuôi “ic” hoặc “oic” trong tên axit, thêm từ anđehitMetanalEtanalButanalmetylbutan3-al1234Tên quốc tế của anđehit được gọi như thế nào?b. Tên thay thế: Tên của hiđrocacbon mạch chính + al b. Tên thay thế:Tên hiđrocacbon mạch chính + al* Đồng phânII. ĐặC ĐIểM CấU TạO Và tính chất vật líLiên kết đôI C=O có một liên kết ả kém bền tương tự liên kết đôI C=C, do đó Anđehit có một số tính chất giống Anken.1. Đặc điểm cấu tạo:3. Danh phápI. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp1. Định nghĩa : nhóm – CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.2. Phân loạia.Tên thường: Anđehit + tên axitb. Tên thay thế:Tên hiđrocacbon +alII. Đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí1. Đặc điểm cấu tạo:Liên kết pi kém bềnII. ĐặC ĐIểM CấU TạO Và tính chất vật lí- Nhiệt độ sôi: Thấp hơn hẳn nhiệt độ sôi của ancol tương ứng (Do không tạo được liên kết hiđro giữa các phân tử anđehit. )64,7oC- 19oC78,3oC21oCts (oC)CH3OHHCHOC2H5OHCH3CHO- Trạng thái: HCHO, CH3CHO trong điều kiện thường ở thể khí Các đồng đẳng tiếp theo ở thể lỏng Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy đồng đẳng.3. Danh phápI. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp1. Định nghĩa : nhóm – CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.2. Phân loạia.Tên thường: Anđehit + tên axitb. Tên thay thế:Tên hiđrocacbon +alII. Đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí1. Đặc điểm cấu tạo:2. TC vật lý:2. Tính chất vật lýIII. tính chất hóa học1. Phản ứng cộng H2III. Tính chất hóa họcRCHO + H2  RCH2OHto, Ni1. Phản ứng cộng H2CH3-CH = O+H - Hto, xt NiHHCH3-CH2-OH(phản ứng khử anđehit)+1-1 Anđehit là chất oxi hóaTổng quát:Xác định số oxi hóa của cacbon? Từ đó chỉ ra vai trò của anđehit?Hoàn thành phản ứng CH2=CH-CHO+H2(dư)? R-CH = O+H - Hto, xt NiHH R-CH2-OHAnđehitAncol bậc 13. Danh pháp2. Đồng phâna. Tên thường: Anđehit + tên axitb. Tên thay thế:Tên hiđrocacbon +alII. Tính chất vật líI. Đồng đẳng, đồng phân và danh phápCH2=CH-CHO+H2(dư)  CH3 - CH2 - CH2 - OH1. Định nghĩa: nhóm – CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.III. tính chất hóa học2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn anđehitCH3-CHO + AgNO3 + NH3 + H2OTổng quát:Phản ứng này dùng để tráng lớp Ag mỏng lên gương soi, ruột phích do đó được gọi là phản ứng tráng bạc hay phản ứng tráng gương: Phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết anđehit và những chất có nhóm chức anđehit (-CH=O).1. Phản ứng cộng H23. Danh phápI. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp2. Phân loạia.Tên thường: Anđehit + tên axitb. Tên thay thế: Tên hiđrocacbon + alII. Tính chất vật líIII. Tính chất hóa họcRCHO + H2  RCH2OHto, Ni2. P.ứng oxi hoá không hoàn toàn anđehit1. Định nghĩa: nhóm – CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.CH3-COONH4 + NH4NO3 + Agt02223RCHO + AgNO3 + NH3 + H2ORCOONH4 + NH4NO3 + Ag t02223- Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3:Anđehit axeticAmoni axetatXác định số oxi hóa của cacbon? Từ đó chỉ ra vai trò của anđehit?+1+3Trong phản ứng này Anđehit là chất khử.HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2AgNếu AgNO3 dư trong NH3 thì có phản ứng tiếp tục không? Chất nào phản ứng, tạo ra sản phẩm là gì?Gợi ý: HCOONH4 viết lại như sau: HOC-ONH4 (Còn có nhóm –CHO).HCHOONH4+2AgNO3+3NH3+H2O (NH4)2CO3 +2NH4NO3+2AgLưu ý:HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O (NH4)2CO3+4NH4NO3 + 4AgKhi HCHO tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thì PTHH:III. tính chất hóa học2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn anđehit1. Phản ứng cộng H23. Danh phápI. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp2. Phân loạia.Tên thường: Anđehit + tên axitb. Tên thay thế: Tên hiđrocacbon + alII. Tính chất vật líIII. Tính chất hóa họcRCHO + H2  RCH2OHto, Ni2. P.ứng oxi hoá không hoàn toàn anđehit1. Định nghĩa: nhóm – CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.2RCHO + O2 2RCOOHt0, xt- Tác dụng với chất oxi hóa khác:+1+3Trong phản ứng này Anđehit là chất khử.Kết luận: Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. Khi bị oxi hóa, Anđehit chuyển thành axit cácboxylic (hoặc muối của axit cacboxylicT tương ứng.IV. Điều chế- Phương pháp chung:CH3-CH2OH+CuOCH3-CHO (Ancol etylic)(Anđehit axetic)Tổng quát:+CuH2Oto+RCH2OH+CuORCHO +CuH2Oto++ Tác dụng với CuO (nung nóng)1. Phản ứng cộng H23. Danh phápI. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp2. Phân loạia. Tên thường: Anđehit + tên axitb. Tên thay thế: Tên hiđrocacbon + alII. Tính chất vật líIII. Tính chất hóa họcRCHO + H2  RCH2OHto, Ni2. P.ứng oxi-hoá anđehitIV. Điều chếOxi hóa ancol bậc I:1. Định nghĩa: nhóm – CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.1. Từ ancol1. Từ ancol bậc I:ancol bậc I:AnđehitIV. Điều chế1. Phản ứng cộng H23. Danh phápI. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp2. Phân loạia. Tên thường: Anđehit + tên axitb. Tên thay thế: Tên hiđrocacbon + alII. Tính chất vật líIII. Tính chất hóa họcRCHO + H2  RCH2OHto, Ni2. P.ứng oxi-hoá anđehitIV. Điều chế1. Định nghĩa: nhóm – CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.1. Từ ancol2. Từ Hiđrocacbon:2. Từ Hiđrocacbon:CHCH+H - OHto, xt HgSO4HOHCH2 = CH - OHCH3-CH=O(Không bền)- Oxi hóa Metan có xúc tác thu được Anđehit fomicCH4 + O2 HCHO + H2Ot0, xt- Oxi hóa Etilen có xúc tác thu được Anđehit axetic ( phương pháp hiện đại).2C2H4 + O2 2CH3CHOt0, xt- Cộng H2O vào C2H2V. ứng dụngV. ứng dụngXem sgk/201.Củng cốCộng H2 xúc tác Ni vào Anđehit nào thì thu được propan-1-ol sau phản ứng?A. HCHOB. CH3CHOC. CH3CH2CHOD. CH3CH2CH2 CHO2. 1 mol chất nào sau đây tác dụng với dd AgNO3 dư trong NH3 thu được Khối lượng Ag lớn nhất?A. OHC-CHOB. CH3-CHOB. CH3-CH2-CHOD. CH3CH2CH2 CHOCủng cố3. Đánh dấu vào bảng sau đây:TTNội dungđúngsai1Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử2Anđehit cộng H2 tạo thành ancol bậc một3Anđehit tác dụng dung dịch bạc nitrat trong amoniac sinh ra bạc kim loại4Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là CnH2nO (n≥1)XXXXBàI tập về nhà: 1,2,3,5 sgk/203Cảm ơn quý thầy cụ và cỏc em học sinh KÍNH CHÚC QUí THẦY Cễ SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!XIN CHÀO THÂN ÁI!

File đính kèm:

  • pptandehitxeton_tiet_1.ppt
Bài giảng liên quan