Bài giảng Bài 45: Hợp chất có oxy của lưu huỳnh

SO2 là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Nó được sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch, là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit. Mưa axit tàn phá cây rừng, các công trình kiến trúc, ảnh hưởng tới sự sống của các sinh vật.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 45: Hợp chất có oxy của lưu huỳnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 45: HỢP CHẤT CÓOXY CỦA LƯU HUỲNHI. GIỚI THIỆU CHUNG: Lưu huỳnh là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulfua và sulfat. Các trạng thái ôxi hóa phổ biến của nó là -2, +2, +4 và +6. Lưu huỳnh tạo thành các hợp chất ổn định với gần như mọi nguyên tố, ngoại trừ các khí trơ. Là một trong các nguyên tố quan trọng nhất được sử dụng như là nguyên liệu công nghiệp. II. SULFUR DIOXIDE:1/Cấu tạo : Nguyên tử S ở trạng thái kích thích có 4 electron độc thân. Những electron độc thân này liên kết với 4 electron độc thân của 2 nguyên tử O tạo thành 4 liên kết cộng hóa trị có cực.Công thức cấu tạo:hay2/ Tính chất vật lý: SO2 là chất khí độc, không màu, mùi hắc, nặng hơn hai lần không khí, tan nhiều trong nước, hóa lỏng ở -10oC.3/ Tính chất hóa học:SO2 là oxit axit:SO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ:	SO2 + H2O  H2SO3H2SO3 là axit yếu và không bền, dễ bị phân hủy thành SO2 và H2O.SO2 còn tác dụng với dd Bazơ tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa và muối axit.SO2 là chất khử và chất oxy hóa:SO2 là chất khử khi tác dụng với những chất oxy hóa mạnh.SO2 là oxy hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn.Cl2 + 2H2O + SO2  2HCl + H2SO4SO2 + 2H2S  3S + 2H2O4/ SO2 là chất gây ô nhiễm:SO2 là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Nó được sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch, là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit. Mưa axit tàn phá cây rừng, các công trình kiến trúc, ảnh hưởng tới sự sống của các sinh vật.Mưa axit tàn phá cây rừngMưa axit hủy hoại các công trình kiến trúc5/ Ứng dụng: Sản xuất H2SO4. Tẩy trắng giấy, bột giấy. chống nấm mốc cho lương thực , thực phẩm.6/ Điều chế:Trong phòng thí nghiệm: đun nóng dd H2SO4 với muối Na2SO3.Trong công nghiệp: - Đốt quặng sunfua kim loại. - Đốt cháy lưu huỳnh.S + O2  SO2III. SULFUR TRIOXIDE:1/ Cấu tạo phân tử:Ở trạng thái kích thích, nguyên tử S có 6 electron độc thân liên kết với 6 electron độcthân của 3nguyên tử Otạo ra 6 liên kếtcộng hóa trị.Mỗi nguyên tử Oliên kết vớiNguyên tử S bằng 1 liên kết đôi.III. ACID SULFURIC: 1/ Cấu tạo:Trong hợp chất H2SO4, S có số oxi hóa cực đại là +6.2/ Tính chất vật lý:H2SO4 là chất lỏng không màu, sóng sánh như dầu, không bay hơi, nặng gần hai lần nước, dễ hút ẩm.Nếu rót nước vào H2SO4 đặc, nước sôi đột ngột kéo theo những giọt axit bắn ra gây nguy hiểm. Vì vậy muốn pha loãng H2SO4 đặc, ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh.3/ Tính chất hóa học:Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng: Đổi màu quì tím. Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng khí H2. Tác dụng với muối của những axit yếu. Tác dụng với oxit vazơ và bazơ.H2SO4 + 2Na  Na2SO4 + H2CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + H2O + CO2Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc:H2SO4 đặc và nóng có tính oxi hóa rất mạnh. Nó oxi hóa được hầu hết các kim loại, phi kim và hợp chất.Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hidrat hoặc chiếm các nguyên tố H và O trong nhiều hợp chất.C12H22O11 H2SO4 12C + 11H2OH2SO4 rất nguy hiểm. Vì vậy khi sử dụng phải hết sức cẩn trọng.4/ Ứng dụng:5/ Sản xuất:Gồm 3 công đoạn:Sản xuất SO2  Sản xuất SO3  Sản xuất H2SO4.Nhà máy sản xuất H2SO4.6/ Muối sunfat và nhận biết ion sunfat:Muối sunfat:Là muối của axit sunfuric. Có 2 loại: - Muối trung hòa. Phần lớn muối sunfat đều tan trừ BaSO4, PbSO4 - Muối axit.Nhận biết ion sunfat:Dùng dung dịch muối bari để nhận biết. Phản ứng sinh ra kết tủa trắng không tan trong axit hoặc kiềm. VD: H2SO4(dd) + BaCl2(dd)  BaSO4(r) + 2HCl Na2SO4(dd) + BaCl2(dd)  BaSO4(r) + 2NaCl(dd).CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI.

File đính kèm:

  • pptBai_45.ppt