Bài giảng Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi (tiết 2)

- Miễn dịch là khả năng chống lại vi trùng gây bệnh khi nó xâm nhập vào cơ thể. Có 2 loại miễn dịch

+ Miễn dịch tự nhiên (da, kháng thể glolubin, bạch cầu.)

+ Miễn dịch tiếp thu ( khi bệnh đậu mùa một lần thì không bị lần hai, tiêm vắc xin phòng bệnh nào sẽ có kháng thể chống lại với nó)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3150 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
giáo án công nghệ 7Bài 47. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôiGiảng viên hướng dẫn:Giáo sinh thực hiện:Kiểm tra bài cũChăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì?Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôiI. tác dụng của vắc xin1. Vắc xin là gì? Vắc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm? Vắc xin được chế ra từ đâu? ví dụ?- Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Ví dụ vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn, vắc xin đóng dấu lợn được chế từ vi khuẩn đóng dấu lợnMầm bệnhVắc xin nhược độcVắc xin chếtbị làm yếu đibị giết chếtXử lý mầm bệnh để chế vắc xin- Vắc xin nhược độc: Vắc xin sống, tức là nguồn bệnh đã bị làm yếu đi, loại này cho miễn dịch mạnh, thời gian dài nhưng nhiều cơ thể vật nuôi gây phản ứng mạnh với loại vắc xin này- Vắc xin chết: còn gọi là vắc xin vô hoạt: Lọai này dễ sử dụng, hiệu lực kém, thời gian miễn dịch ngắn2. Tác dụng của vắc xin ?Em hãy quan sát tranh kết hợp hình 74 SGK và cho biết tác dụng phòng bệnh của vắc xin đối với vật nuôi?- Tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch về một bệnh nào đó.- Kháng thể là khi có mầm bệnh (vi rút, vi khuẩn còn có tên chung là kháng nguyên) xâm nhập vào cơ thể, cơ thể tự tổng hợp chất đặc hiệu chống lại mầm bệnhVí dụ: Tiêm vắc xin phòng dại cho chó, cơ thể con chó sinh ra kháng thể chống lại vi rút bệnh dại+ Miễn dịch tự nhiên (da, kháng thể glolubin, bạch cầu...) + Miễn dịch tiếp thu ( khi bệnh đậu mùa một lần thì không bị lần hai, tiêm vắc xin phòng bệnh nào sẽ có kháng thể chống lại với nó)Sơ đồ tác dụng tiêm phòng cho vật nuôiCơ thể vật nuôi chưa nhiễm bệnhCơ thể vật nuôi sinh kháng thểCơ thể vật nuôi có khả năng miễn dịchTiêmvắcxin- Miễn dịch là khả năng chống lại vi trùng gây bệnh khi nó xâm nhập vào cơ thể. Có 2 loại miễn dịchII. Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin1. Bảo quản- Chất lượng và hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nên phải giữ vắc xin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, không để vắc xin ở chỗ nóng và chỗ có ánh sáng mặt trời+ Vắc xin cho lợn: bảo quản chỗ tối, dâm mát ở 150C, không được để quá 6 giờVí dụ: + Vắc xin cho trâu, bò, gà bảo quản 50C đến -150C trong 1 năm, 00C đến 40C trong 3 tháng2. Sử dụng- Vắc xin dùng phòng bệnh cho vật nuôi khỏe mạnh+ Bảng tiêm phòng một số loại vắc xin cho lợnLoại vắc xinLiều dùngVị trí tiêmT/g tiêmDịch tả 1 – 2 mlDưới da1 năm 2 lânĐóng dấu VR2lợn nhỏ 0,5 mlLợn lớn 1 mlDưới da1 năm 2 lầnĐóng dấu keo phènLợn nhỏ 2 mlLợn lớn 3 mlDưới da1 năm 2 lầnTụ huyết trùngLợn nhỏ 3 mlLợn lớn 5 mlDưới da1 năm 2 lầnPhó thương hànLợn con 20 ngày tiêm 4- 5 mlNhắc lại sau 7 – 9 ngàyDưới da1 năm 2 lầnVí dụ:+ Vắc xin phong bệnh cho chó+ Vắc xin dùng cho trâu, bò Tiêm 1 ml dưới da bắp thịt, sau khi tiêm 7 ngày có miễn dịch trong 12 tháng+ Vắc xin tụ huyết trùng gà Liều tiêm: gà, vịt, ngan non: 2 ml. Gà, vịt, ngan lớn 3 ml Sau khi tiêm 14 ngày có miễn dịch trong 3 thángBảo quản 00C – 40C trong 6 thángLiều tiêm: chó lớn 5 ml, chó nhỏ: 3 – 4 mlSau khi tiêm 14 ngày có miễn dịch trong 6 tháng.- Tiêm vắc xin trước mùa phát bệnh- Không dùng kháng sinh cùng thời gian với vắc xin vì làm giảm giá trị hiệu lực của vắc xin- Không dùng phương pháp tiêu độc bằng hóa chất để vô trùng dụng cụ tiêm và chỗ tiêm- Trước khi têm phải lắc kỹ thuốc để thuốc được trộn đều* Những lưu ý khi sử dụng vắc xin? Khi vật nuôi đang ủ bệnh có cần thiết tiêm vắc xin không? Tại sao?- Khi vật nuôi đang ủ bệnh không nên tiêm vắc xin vì vật nuôi sẽ phát bệnh nhanh hơn.? Khi vật nuôi mới khỏi ốm, sức khỏe chưa hồi phục có nên tiêm vắc xin không? vì sao?- Không nên tiêm vì hiệu quả thấp? Vắc xin đã pha rồi sử dụng như thế nào?- Phải dùng ngay, nếu không hết phải để vào nơi quy định, xử lý bằng các phương pháp diệt trùng (hóa chất, nhiệt độ)? Sau khi tiêm vắc xin được một vài ngày, nếu thấy con vật không được khỏe có nên tiêm kháng sinh để trị bệnh không? vì sao?- Không, vì vắc xin vô hiệu hóa tác dụng của vắc xinBài tập củng cố Cho các từ vào cụm từ: Vắc xin, kháng thể, tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch. Em hãy điền vào chỗ trống các từ và cụm từ đó sao cho phù hợp với tác dụng phòng bệnh của vắc xin Khi đưa...................vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh ( bằng phương pháp tiêm, nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra ............................... chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng ..................................... vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng ...............................................Vắc xinkháng thểtiêu diệt mầm bệnhmiễn dịchDặn dũVề nhà học thuộc bài , trả lời cõu hỏi SGKĐọc trước bài thực hành và sưu tầm cỏc vỏ chai, nhón mỏc về cỏc loại vacxin

File đính kèm:

  • pptBaigiảng điên tủ CN 7.ppt