Bài giảng Bài 49 - Tiết 65: Luyện tập so sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và không no

Câu 3. Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 (dung môi CCl4) theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được bao nhiêu sản phẩm cộng (chỉ xét ở dạng CTCT) ?

 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 4. Một hiđrocacbon A có CTPT là C5H8. Khi cho X tác dụng với H2 (xt: Ni, t0) thì thu được isopentan. Mặt khác, khi cho X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thấy xuất hiện kết tủa vàng. Hãy cho biết X là chất nào sau đây ?

 A. 2 – metylbut – 3 – in B. Pent – 1 – in

 C. Isopren D. 3 – metylbut – 1 – in

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 49 - Tiết 65: Luyện tập so sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và không no, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 MÔN HOÁ HỌC: LỚP 11A5 – BAN TỰ NHIÊNGiáo viên thực hiện: Vũ Văn CảnhCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LUYỆN TẬPSO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON THƠM VỚI HIĐROCACBON NO VÀ KHÔNG NO MỤC TIÊU CỦA BÀI:BÀI 49 - TIẾT 65:+ Biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.+ Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no. + Ankan: CnH2n + 2 (n ≥ 1)Vd: CH3 CH3+ Xicloankan: CnH2n (n ≥ 3)	 CH2 CH2	CH2Hiđrocacbon noHiđrocacbon không noHiđrocacbon thơmCTTQ+ Anken: CnH2n (n ≥2) Vd: CH2 CH2 + Ankađien: CnH2n – 2 (n ≥ 3)Vd: CH2 CH CH CH2+ Ankin: CnH2n – 2 (n ≥ 2) Vd: H C C H+ Dãy đồng đẳng của bezen: CnH2n – 6 (n ≥ 6)Vd: hayĐặc điểm cấu trúc+ Chỉ có nguyên tử C lai hoá sp3  tạo liên kết  bền vững.+ Có nguyên tử C lai hoá sp2  tạo liên kết đôi (1 + 1) hoặc nguyên tử C lai hoá sp  tạo liên kết ba (1 + 2).+ Ở vòng benzen, 6 nguyên tử C lai hoá sp2 liên kết thành một lục giác đều, 6 electron p tạo thành hệ liên hợp  chung cho cả vòng  bền hơn các liên kết  riêng rẽ. Khả năng p/ư+ Ở điều kiện thường: Tương đối trơ về mặt hoá học. + Khi có a/s, t0: Dễ xảy ra ở liên kết C – H  Phản ứng đặc trưng: Phản ứng thế.+ Dễ phá phá vỡ liên kết  C - C kém bền vững.  Phản ứng đặc trưng: Cộng, trùng hợp, oxi hoá.Vòng benzen: Dễ thế, khó cộng, không bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4.	a/ Isopentan tác dụng với :	+ Cl2 (a/s, tỉ lệ mol 1:1).	+ Br2 (a/s, tỉ lệ mol 1:1).	b/ Propen tác dụng với Cl2 (ở 5000C, tỉ lệ mol 1:1) .	c/ Propin tác dụng với dd AgNO3 trong NH3.	d/ Toluen tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) khi có :	+ Xúc tác bột Fe, t0.	+ Ánh sáng hoặc đun nóng.VD1. Xác định sản phẩm của phản ứng sau:	a/ Buta – 1,3 - đien tác dụng với :	+ Dung dịch Br2 (dung môi CCl4).	+ Hiđro clorua (HCl).	b/ Stiren tác dụng với H2 ở điều kiện :	+ Pd (xt), 250C, 2 – 3 atm.	+ Pd (xt), 1000 – 2000C, 100 atm.VD2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho:VD3.	a/ Viết phương trình đốt cháy của các hiđrocacbon:	 Ankan, xicloankan, anken, ankađien và ankin .	b/ Nếu chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được 3 	chất lỏng không màu sau đây không ? Benzen , stiren , toluen.II – BÀI TẬPCâu 1. Dãy đồng đẳng của ankin có công thức chung là:	A. CnH2n - 2 (n ≥ 3)	B. CnH2n – 6 (n ≥ 6)	C. CnH2n (n ≥ 2)	D. CnH2n – 2 (n ≥ 2)Câu 2. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau ?	A. Các ankin đều có phản ứng tạo kết tủa với dung 	dịch AgNO3 trong NH3.	B. Các chất C2H2, C3H4, C4H6 là đồng đẳng của 	nhau.	C. Stiren làm mất màu nước brom ở nhiệt độ phòng.	D. Chỉ có các anken mới làm mất màu dung dịch 	KMnO4.D. CnH2n – 2 (n ≥ 2)C. Stiren làm mất màu nước brom ở nhiệt độ phòng.Câu 4. Một hiđrocacbon A có CTPT là C5H8. Khi cho X tác dụng với H2 (xt: Ni, t0) thì thu được isopentan. Mặt khác, khi cho X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thấy xuất hiện kết tủa vàng. Hãy cho biết X là chất nào sau đây ?	A. 2 – metylbut – 3 – in 	B. Pent – 1 – in 	C. Isopren	D. 3 – metylbut – 1 – in Câu 5. Số chất ứng với công thức phân tử C4H8 có khả năng làm mất màu dung dịch brom là:	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7Câu 3. Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 (dung môi CCl4) theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được bao nhiêu sản phẩm cộng (chỉ xét ở dạng CTCT) ?	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4	 C. 3D. 3 – metylbut – 1 – inB. 5TIẾT DẠY KẾT THÚCKính chúc thầy cô mạnh khoẻ Chúc các em học tốt !CH3 – CH – CH2 – CH3 CH3+ Cl2 a/s (1:1)CH2Cl – CH – CH2 – CH3 + HClCH3CH3 – CCl – CH2 – CH3 + HClCH3CH3 – CH – CHCl – CH3 + HClCH3CH3 – CH – CH2 – CH2Cl + HClCH3+ Br2 a/s (1:1)CH3 – CBr – CH2 – CH3 + HBrCH3CH2 = CH – CH3 + Cl25000C(1:1)CH2 = CH – CH2Cl + HCl+ Lưu ý: CH2 = CH2+ Cl2 5000C(1:1)xt, t0, pClCH2 = CHClCH2 – CH netilenVinyl cloruaPoli(vinyl clorua)CH3-CC–H + AgNO3 + NH3 CH3-CC–Ag + NH4NO3HCH3+ Cl2 CH3CH3ClCl+ HCl+ HClXt: Fe(1:1)as (1:1)CH2Cl+ HCl(m)(o)(p)CH2 – CH – CH3CH3+ Cl2asFeCHCl – CH – CH3CH3CH2 – CH – CH3CH3Cl+ HCl+ HClisobutylbezen(1:1)CH2=CH-CH=CH2 + Br2 CH2 – CH – CH = CH2CCl4(1:1)BrBrCH2 – CH = CH – CH2 BrBrCCl4(1:2)CH2 – CH – CH – CH2 BrBrBrBrCH2=CH-CH=CH2 + HCl CH3 – CH – CH = CH2ClCH3 – CH = CH – CH2 ClCH3 – CH – CH – CH3 ClCl(1:1)(1:2)CH = CH2+ H2(250C, 2- 3 atm)(1000C, 100 atm)CH2- CH3CH2- CH3(etylbenzen)(etylxiclohexan)+ 4H2(Stiren)+ Ankan: CnH2n + 2 + O2 	 nCO2 + (n+1)H2O , H nCO2	và nankan = nH2O – nCO2+ Xicloankan và anken: CnH2n + O2 	 nCO2 + nH2O , H < 03n2Lưu ý: nH2O = nCO2+ Ankađien và ankin: CnH2n - 2 + O2 	 nCO2 + (n-1)H2O , H < 0(3n - 1)2Lưu ý: nH2O < nCO2	và nankin = nCO2 – nH2O + Dãy đồng đẳng của benzen: CnH2n - 6 + O2 	 nCO2 + (n-3)H2O , H < 0(3n - 3)2Lưu ý: nH2O < nCO2 

File đính kèm:

  • pptLUYEN TAP - TIET 1 LOP 11.ppt
Bài giảng liên quan