Bài giảng Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học (tiếp)

Xét phản ứng sau:

2KI + H2O2  I2 + 2KOH

Để nhận biết sản phẩm ta dùng thuốc thử nào?

Hiện tượng ra sao ?

 


 

ppt27 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌCBài 49Lớp 10 – Nâng CaoGV: Đặng Công Anh TuấnTrường THPT Chuyên Lê Quý ĐônHóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Phản ứng nhanh, phản ứng chậm.Phản ứng chậm ?Phản ứng nhanh ?Phản ứng chậmPhản ứng nhanhBài toán :Xét phản ứng A + 3B ⇄ 2C ở nhiệt độ t.	 A 	 B 	 C Nồng độ ban đầu :	50	 150	0 mol/lSau 10 giây : 30	 90	40 mol/lTính độ biến thiên nồng độ của A, B và C trong một đơn vị thời gian.Nhận xét kết quả. Làm thế nào để các giá trị trên đều là số dương và dựa và các hệ số phương trình để các giá trị trên đơn trị.Từ bài toán trên em hãy cho biết công thức tính vận tốc của phản ứng tổng quát sau:Em hãy xét hiện tượng và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?Xét phản ứng sau:2KI + H2O2  I2 + 2KOHĐể nhận biết sản phẩm ta dùng thuốc thử nào?Hiện tượng ra sao ?Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng 2KI + H2O2  I2 + 2KOH ?Nhiệt độ : 200C 80CKhi tăng nồng độ, tốc độ phản ứng : 2KI + H2O2  I2 + 2KOH thay đổi như thế nào ? [H2O2] 1 0,80 0,60 0,40Chất xúc tác là gì ?Yếu tố ảnh hưởngCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGẢnh hưởng của nồng độẢnh hưởng của áp suấtẢnh hưởng của nhiệt độẢnh hưởng của diện tích bề mặtẢnh hưởng của chất xúc tácYếu tố ảnh hưởngTHUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNGĐiều kiện cần để một phản ứng hóa học xảy ra là phải có sự va chạm giữa các chất tham gia phản ứng.Những va chạm dẫn đến phản ứng hóa học gọi là va chạm có hiệu quả.Nếu số va chạm và số va chạm có hiệu quả càng nhiều, tốc độ của phản ứng càng lớn.Khi tăng nồng độ các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng.Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.Yếu tố ảnh hưởngGiải thích chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.Thế năng là năng lượng dự trữ trong một hệ thống chưa tác động, và tác động được ngay khi có điều kiệnYếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng rất nhiều trong đời sống cũng như trong sản xuất.Câu 1. Chọn cụm từ thích hợp cho khoảng trống trong câu : “Vận tốc phản ứng được đo bằng biến thiên .......... trong một đơn vị thời gian.”tổng khối lượng các chấttổng số lượng các nguyên tử lượng chất tham gia hoặc hình thànhthành phần nguyên tố cấu tạo nên các chấtVí dụ: Cho phản ứng : S2O82- + 2I-  2SO42- + I2 Nếu ban đầu nồng độ của I- bằng 1,000 M và nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này bằng : 24,8.10–3 M/giây12,4.10–3 M/giây6,2.10–3 M/giây-12,4.10–3 M/giâyCâu 2. Xét phản ứng :2KI + H2O2  I2 + 2KOHTác động nào dưới đây KHÔNG làm thay đổi vận tốc của phản ứng này :Ảnh hưởng của nồng độẢnh hưởng của áp suấtẢnh hưởng của nhiệt độẢnh hưởng của diện tích bề mặtẢnh hưởng của chất xúc tácTốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm của phản ứng trong một đơn vị thời gian.

File đính kèm:

  • pptToc_do_phan_ung.ppt
Bài giảng liên quan