Bài giảng Bài 5.1.1: Dao động đa hài

- Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ

- Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng - TS Nguyễn Viết Nguyên

- Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN & NL Phú Thọ

- Tài liệu trên Internet

 

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 5.1.1: Dao động đa hài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
- Ghi chép bài.
- Chú ý lắng nghe, quan sát trên máy chiếu
 20'
2.2. Mạch đa hài một trạng thái ổn định:
a. Sơ đồ nguyên lý:
b. Nguyên lý hoạt động:
- Thuyết trình, phát vấn học sinh.
- Câu hỏi: Quan sát sơ đồ nguyên lý mạch dao động đa hài 1 trạng thái ổn định khác Mạch đa hài tự dao động dùng Tranzitor như thế nào?
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của HS, rút ra kết luận
- Thuyết trình
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài và trả lời câu hỏi.
- Chú ý nghe giảng.
20'
2.3. Mạch đa hài 2 trạng thái ổn định:
a. Sơ đồ nguyên lý:
b. Nguyên lý hoạt động:
- Thuyết trình, phát vấn học sinh.
- Câu hỏi: Em hãy cho biết sự khác và giống nhau giữa Mạch đa hài 2 trạng thái ổn định và mạch đa hài 1 trạng thái ổn định?
- Giáo viên nhận xét, rút ra kết luận chính xác
- Thuyết trình
- Chú ý nghe giảng, tự tóm tắt nội dung chính ghi vào vở.
 - Trả lời câu hỏi. 
- Chú ý nghe giảng. Ghi chép bài
15'
2.4. Mạch điều khiển và các thời gian truyền.
a. Sơ đồ nguyên lý
b. Nguyên lý làm việc:
- Thuyết trình, giảng giải.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài.
- Nghe giảng, ghi chép bài.
20'
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.s
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
 10'
4
Hướng dẫn tự học
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về các mạch dao động đa hài trong thực tế.
- Chuẩn bị cho bài thực hành.
 2'
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
- Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng - TS Nguyễn Viết Nguyên
- Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN & NL Phú Thọ
- Tài liệu trên Internet
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
Bài 5.1.2: DAO ĐỘNG DỊCH PHA
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu, phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch dao động dịch pha dùng BJT, FET hoặc Op-amp.
- Rèn luyện kỹ năng đọc sơ đồ mạch điện.
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. 
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
 4'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Dao động dịch pha
2.1. Khái niệm dịch pha:
- Thuyết trình, phát vấn học sinh.
- Câu hỏi: Em hiểu dịch pha là gì?
 - Chú ý nghe giảng, quan sát sơ đồ, nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi.
- Ghi chép bài.
 8'
2.2. Nguyên tắc dịch pha:
- Thuyết trình, trình chiếu.
- Chú ý lắng nghe, quan sát trên máy chiếu
10'
2.2. Mạch dao động dịch pha dùng BJT:
a. Sơ đồ nguyên lý:
b. Nguyên lý hoạt động:
- Thuyết trình, phát vấn học sinh.
- Câu hỏi: 
- Giáo viên nhận xét, rút ra kết luận chính xác
- Thuyết trình.
- Chú ý nghe giảng, tự tóm tắt nội dung chính ghi vào vở.
 - Trả lời câu hỏi. 
- Chú ý nghe giảng. Ghi chép bài
22'
2.4. Mạch dao động dịch pha dùng FET.
a. Sơ đồ nguyên lý
b. Nguyên lý làm việc:
- Thuyết trình, giảng giải.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài.
- Nghe giảng, ghi chép bài.
20'
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
 15'
4
Hướng dẫn tự học
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về các mạch dao động dịch pha trong thực tế. Mạch dao động dịch pha dùng Op-amp
- Chuẩn bị linh kiện, thiết bị cho bài thực hành.
 10'
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
- Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng - TS Nguyễn Viết Nguyên
- Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN & NL Phú Thọ
- Tài liệu trên Internet
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
Bài 5.1.3 DAO ĐỘNG THẠCH ANH
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu, phân tích được nguyên lý hoạt động của bộ dao động thạch anh.
- Rèn luyện kỹ năng đọc sơ đồ mạch điện.
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, linh kiện dao động thạch anh.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Dao động thạch anh.
2.1. Sự ổn định tần số của các bộ dao động:
Mach tương đương của tinh thể thạch anh
Biểu đồ ωs và ωp
 - Giới thiệu tinh thể thạch anh.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Chú ý nghe giảng, quan sát, ghi chép bài.
15'
2.2. Bộ dao động thạch anh dùng BJT
a. Bộ dao động Pierce
* Sơ đồ mạch:
Bộ dao động pierce
Bộ dao động có điều chỉnh
* Nguyên lý làm việc:
- Thuyết trình, trình chiếu.
- Thuyết trình, trình chiếu.
- Chú ý lắng nghe, quan sát trên máy chiếu
- Ghi chép bài.
- Chú ý lắng nghe, quan sát trên máy chiếu
- Ghi chép bài.
50'
b. Mạch dao động hình sin dùng thạch anh.
* Sơ đồ nguyên lý:
* Nguyên lý làm việc:
- Thuyết trình, phát vấn học sinh.
- Câu hỏi: 
- Giáo viên nhận xét, rút ra kết luận chính xác
- Thuyết trình
- Thuyết trình, giảng giải.
- Chú ý nghe giảng, tự tóm tắt nội dung chính ghi vào vở.
 - Trả lời câu hỏi. 
- Chú ý nghe giảng. Ghi chép bài
Nghe giảng, ghi chép bài.
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
15'
4
Hướng dẫn tự học
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về các mạch điện có sử dụng tinh thể thạch anh như trong tivi, đầu CD, đài FM.... 
- Chuẩn bị linh kiện, thiết bị cho bài thực hành.
4'
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
- Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng - TS Nguyễn Viết Nguyên
- Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN & NL Phú Thọ
- Tài liệu trên Internet
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
Bài 5.2.1: MẠCH XÉN TRÊN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu, phân tích được nguyên lý hoạt động, tác dụng của mạch mạch xén trên.
- Rèn luyện kỹ năng đọc sơ đồ mạch điện.
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. 
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Mạch xén trên
2.1. Khái niệm chung về mạch xén (mạch hạn chế).
- Thuyết trình, phát vấn học sinh.
- Câu hỏi: Em hiểu "xén" ở bài có nghĩa là như thế nào?
 - Chú ý nghe giảng, quan sát sơ đồ, nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi.
- Ghi chép bài.
15'
2.2. Mạch xén trên:
a. Sơ đồ nguyên lý:
Sơ đồ nguyên lý
- Thuyết trình, giảng giải, trình chiếu.
- Chú ý lắng nghe, quan sát trên máy chiếu
45'
b. Giản đồ đường cong:
Đồ thị vào ra của mạch xén trên
- Thuyết trình, giảng giải, trình chiếu.
- Chú ý nghe giảng, tự tóm tắt nội dung chính ghi vào vở.
c. Nguyên lý làm việc.
- Từ 0 đến t1, uV < E0, ®UAK < 0 ® D khóa, nếu hở mạch thì dòng qua R bằng 0, khi đó UR = 0, như vậy ura = uvào.
- Từ t1 đến t2 ta có , uV > E0, ®UAK > 0 ® D mở ® có dòng trên R ® có sụt áp trên R ® ura = E0.
- Từ t2 đến T/2, uV < E0, ®UAK < 0 ® D khóa, nếu hở mạch thì dòng qua R bằng 0, khi đó UR = 0, như vậy ura = uvào.
Như vậy, phần điện áp nửa chu kỳ dương (phía trên) cao hơn E0 đã bị xén.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài.
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
15'
4
Hướng dẫn tự học
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về các mạch xén trên được trong thực tế. 
- Chuẩn bị linh kiện, thiết bị cho bài thực hành.
9'
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
- Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng - TS Nguyễn Viết Nguyên
- Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN & NL Phú Thọ
- Tài liệu trên Internet
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
Bài 5.2.2: MẠCH XÉN DƯỚI
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu, phân tích được nguyên lý hoạt động, tác dụng của mạch mạch xén dưới.
- Rèn luyện kỹ năng đọc sơ đồ mạch điện.
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. 
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Mạch xén dưới
2.1. Sơ đồ nguyên lý
- Thuyết trình, phát vấn học sinh.
- Câu hỏi: Qua quan sát e thấy ở sơ đồ mạch xén dưới có j khác so với sơ đồ mạch xén trên?
 - Chú ý nghe giảng, quan sát sơ đồ, nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi.
- Ghi chép bài.
10'
2.2. Giản đồ đường cong:
Đồ thị vào ra của mạch xén trên
- Thuyết trình, giảng giải, trình chiếu.
- Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài.
5'
2.3. Nguyên lý làm việc.
- Từ 0 đến T/2, Diode bị phân cực ngược, UAK < 0 ® D khóa, nếu hở mạch thì dòng qua R bằng 0, khi đó UR = 0, như vậy ura = uvào.
- Từ T/2 đến t1, uV < E0, ® UAK < 0 ® D khóa, nếu hở mạch thì dòng qua R bằng 0, khi đó UR = 0, như vậy ura = uvào.
- Từ t1 đến t2 ta có , uV > E0, ® UAK > 0 ® D mở ® có dòng trên R ® có sụt áp trên R ® ura = E0.
- Từ t2 đến T, uV < E0, ®UAK <0 ® D khóa, nếu hở mạch thì dòng qua R bằng 0, khi đó UR = 0, như vậy ura = uvào.
Như vậy, phần điện áp nửa chu kỳ âm (phía dưới) cao hơn E0 đã bị xén.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Phát vấn học sinh.
Câu hỏi: Muốn xén dưới ở các mức khác nhau theo ý muốn của ta thì ta cần phải quan tâm đến gì?
- Chú ý nghe giảng, quan sát, ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi
10'
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra các câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
10''
4
Hướng dẫn tự học
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về các mạch xén dưới được sử dụng trong thực tế. 
- Chuẩn bị linh kiện, thiết bị cho bài thực hành.
4'
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
- Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng - TS Nguyễn Viết Nguyên
- Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN & NL Phú Thọ
- Tài liệu trên Internet
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
Bài 5.2.3: MẠCH XÉN HAI MỨC ĐỘC LẬP
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu, phân tích được nguyên lý hoạt động, tác dụng của mạch mạch xén hai mức độc lập.
- Rèn luyện kỹ năng đọc sơ đồ mạch điện.
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. 
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Mạch xén hai mức độc lập.
2.1. Mạch xén 2 phía dùng đi-ốt thường:
a. Sơ đồ nguyên lý:
So đồ nguyên lý mạch xen 2 phía
b. Đồ thị tín hiệu
Đồ thị tín hiệu của mạch xén 2 phía
c. Nguyên lý làm việc
- Từ 0 ÷ t1, UAKD1> 0 ® D1 dẫn; Đồng thời, D2 bị phân cực ngược nên làm việc trên đặc tính ổn áp, do uv < Uô2 nên D2 khoá, ® ura = uvào.
- Từ t1 ÷ t2, UAKD1 > 0 ® D1 dẫn, D2 bị phân cực ngược nên làm việc trên đặc tính ổn áp, do uv > Uô2 nên D2 dẫn ® có dòng điện chạy qua điện trở R ® có sụt áp trên điện trở R ® ura = Uô2.
- Từ t2 ÷T/2, UAKD1> 0 ® D1 dẫn; Đồng thời, D2 bị phân cực ngược nên làm việc trên đặc tính ổn áp, do uv < Uô2 nên D2 khoá, ® ura = uvào.
- Từ T/2 ÷ t3, UAKD2 > 0 ® D2 dẫn, D1 bị phân cực ngược nên làm việc trên đặc tính ổn áp, do uv < Uô1 nên D1 khoá, ® ura = uvào.
- Từ t3 ÷ t4, UAKD2 > 0 ® D2 dẫn, D1bị phân cực ngược nên làm việc trên đặc tính ổn áp, do uv > Uô1 nên D1 dẫn ® có dòng điện chạy qua điện trở R ® có sụt áp trên điện trở R ® ura = Uô1.
- Từ t4 ÷T, UAKD2 > 0 ® D2 dẫn; Đồng thời, D1 bị phân cực ngược nên làm việc trên đặc tính ổn áp, do uv < Uô1 nên D1 khoá, ® ura = uvào.
- Thuyết trình, phát vấn học sinh.
- Câu hỏi: Qua quan sát e thấy ở sơ đồ mạch xén hai mức độc lập có gì giống và khác so với sơ đồ mạch xén trên và sơ đồ mạch xén dưới?
- Giảng giải, thuyết trình, phát vấn học sinh.
 - Chú ý nghe giảng, quan sát sơ đồ, nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi.
- Ghi chép bài.
 - Chú ý nghe giảng, quan sát sơ đồ, nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi.
- Ghi chép bài.
20'
2.2. Mạch xén 2 phía dùng đi-ốt zenner:
a. Sơ đồ nguyên lý:
Sơ đồ mạch xén 2 
b. Đồ thị tín hiệu:
c. Nguyên lý làm việc:
- Thuyết trình, giảng giải, trình chiếu.
- Phát vấn học sinh.
Câu hỏi: Tác dụng của điện trở R trong mạch?
- Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài.
- Quan sát, nghe giảng.
- Quan sát, chú ý nghe giảng.
15'
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra các câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
15''
4
Hướng dẫn tự học
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về các mạch xén 2 phía dùng đi-ốt zener được sử dụng trong thực tế. 
- Chuẩn bị linh kiện, thiết bị cho bài thực hành.
9'
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
- Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng - TS Nguyễn Viết Nguyên
- Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN & NL Phú Thọ
- Tài liệu trên Internet
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
Bài 5.2.4: MẠCH GHIM ÁP
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu, phân tích được nguyên lý hoạt động của 1 số mạch ghim áp, tác dụng các linh kiện trong mạch.
- Rèn luyện kỹ năng đọc sơ đồ mạch điện.
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. 
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Mạch ghim áp
2.1. Khái niệm về mạch ghim áp:
- Thuyết trình
 - Chú ý nghe giảng
- Ghi chép bài.
10'
2.2. Mạch ghim trên:
a. Sơ đồ nguyên lý:
b. Đồ thị tín hiệu:
b. Nguyên lý hoạt động:
- Tại thời điểm ban đầu, do E>E0 ® D dẫn, tụ C được nạp điện với UC = (E-E0 – 0,6)V; lúc này Ura = (E0+0,6)V.
- Nửa chu kỳ sau, D khoá, tụ C phóng điện, lúc này, Ura = - E – Uc = -E – (E- E0 – 0,6) = (-2E+E0 + 0,6)V
- Thuyết trình, phát vấn học sinh.
- Câu hỏi: 
- Thuyết trình, giảng giải
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài và trả lời câu hỏi.
- Chú ý nghe giảng.
30'
2.3. Mạch ghim trên ở mức âm.
a. Sơ đồ nguyên lý:
b. Đồ thị tín hiệu:
 c. Nguyên lý hoạt động:
+) Uv = +E ® D dẫn, tụ nạp điện ® Uc = E +E0 –UD.
 	Ura = -E0-UD 
+) Uv = - E® D khoá, tụ phóng điện, Ura = - Uvào - Uc = - E – E – E0 +UD = (-2E – E0- 0,6)V
- Thuyết trình, phát vấn học sinh.
- Câu hỏi: Quan sát sơ đồ nguyên lý e hãy cho biết sự khác nhau của sơ đồ này so với sơ đồ mạch ghim áp ở mức dương?
- Giáo viên nhận xét, rút ra kết luận chính xác
- Thuyết trình
- Giảng giải, thuyết trình
- Chú ý nghe giảng, tự tóm tắt nội dung chính ghi vào vở.
 - Trả lời câu hỏi. 
Chú ý nghe giảng. Ghi chép bài
- Chú ý nghe giảng, ghi và chép bài.
25'
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.s
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
15'
4
Hướng dẫn tự học
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về mạch ghim áp trong thực tế.
- Chuẩn bị cho bài thực hành.
4'
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
- Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng - TS Nguyễn Viết Nguyên
- Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN & NL Phú Thọ
- Tài liệu trên Internet
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
Bài 5.3.1: MẠCH ỔN ÁP THAM SỐ
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu, phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp tham số, tác dụng các linh kiện trong mạch.
- Rèn luyện kỹ năng đọc sơ đồ mạch điện.
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. 
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 2 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Mạch ổn áp tham số
- Thuyết trình
 - Chú ý nghe giảng
- Ghi chép bài.
2.2. Khái niệm mạch ổn áp:
- Phân loại mạch ổn áp
- Thuyết trình, phát vấn học sinh.
- Câu hỏi: 
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài và trả lời câu hỏi.
30'
2.3. Ổn áp tham số:
a. Sơ đồ nguyên lý:
b. Nguyên lý hoạt động:
+) Khi Uvào tăng lên (lớn hơn giá trị điện áp ổn định của Diode ổn áp) ® Ingược tăng lên ® IR tăng lên ®UR tăng lên. Mà Utải = Uvào - UR ® Utải = const. 
Mạch ổn áp ra 2 cấp điện áp
c. IC ổn áp họ 78xx, 79xx:
- Thuyết trình, phát vấn học sinh.
- Câu hỏi: 
- Giáo viên nhận xét, rút ra kết luận chính xác
- Giảng giải, phân tích nguyên lý.
- Gọi HS lên phân tích lại nguyên lý hoạt động
- Gọi HS nhận xét kết quả phân tích của bạn.
- Phân tích, giảng giải.
- Chú ý nghe giảng, tự tóm tắt nội dung chính ghi vào vở.
 - Trả lời câu hỏi. 
- Chú ý nghe giảng. Ghi chép bài
- Nêu nguyên lý của mạch.
- Nhận xét câu trả lời
- Chú ý nghe giảng, ghi và chép bài.
120'
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm lược nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
15'
4
Hướng dẫn tự học
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về mạch ổn áp tham số trong thực tế.
- Chuẩn bị cho bài thực hành.
8'
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
- Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng - TS Nguyễn Viết Nguyên
- Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN & NL Phú Thọ
- Tài liệu trên Internet
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
Bài 5.3.1: MẠCH ỔN ÁP HỒI TIẾP
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu, phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp hồi tiếp, tác dụng các linh kiện trong mạch.
- Rèn luyện kỹ năng đọc sơ đồ mạch điện.
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. 
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 2 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Mạc

File đính kèm:

  • docGIAO AN DIEN TU CO BAN.doc