Bài giảng Bài 52: Các trạng thái cấu tạo chất

Ta biết ở thể khí thì lực liên kết nguyên tử, phân tử rất bé còn thể rắn thì lực liên kết rất lớn. Vậy lực liên kết nguyên tử, phân tử ở thể lỏng như thế nào mà các phân tử không tự do thoát khỏi bình chứa và có thể dễ dàng tách rời chất lỏng ra?

Lực liên kết nguyên tử, phân tử ở thể lỏng lớn hơn thể khí và bé hơn thể rắn.

Điều đó cho ta kết luận gì về khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử ở thể lỏng?

Do đặc điểm lực liên kết ở thể lỏng như thế. Vậy ta có thể dự đoán gì về thể tích của chất lỏng?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 52: Các trạng thái cấu tạo chất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Vật chất cấu tạo từ những nguyên tử, phân tử. Thế nhưng, tại sao.Hòn đá, thanh sắt lại có hình dạng nhất định.Nước, rượu, dầulại không có hình dạng nhất địnhChất khí thì luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa, di chuyển tự do về mọi phía, nén được dễ dàng.Sự khác biệt này được giải thích như thế nào?BÀI 52:CÁC TRẠNG THÁI CẤU TẠO CHẤT.1/ Ở THỂ KHÍ.Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chất tồn tại lực liên kết, lực này phụ thuộc vào khoảng cách.Vậy ở thể khí lực liên kết như thế nào mà các phân tử dễ dàng di chuyển tự do về mọi phía?Lực liên kết giữa chúng rất yếu nên tự do di chuyển mọi phía.Lực liên kết giữa các phân tử rất yếu, nói lên khoảng cách giữa các phân tử khí như thế nào?Khoảng cách giữa các phân tử khí rất lớn.Do lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu nên di chuyển tự do về mọi phía. Điều đó cho phép ta kết luận gì về thể tích và hình dạng chất khí?Có thể tích và hình dạng của bình chứa.Ta có thể hình dung trạng thái của chất khí qua mô hình sau đây. MÔ HÌNH CHẤT KHÍ Bảng tóm tắt các trạng thái cấu tạo chất.Thể khíTự do về mọi phíaLực tương tác. Rất nhỏChuyển động NT -PTThể tích vậtHình dạng của vậtCó hình dạng bình chứaCó V bình chứaRất lớnKC giữa nguyên tử,phân tử2/THỂ RẮNHãy dự đoán xem lực liên kết giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn như thế nào mà đối với chất rắn thì khó bẻ hoặc khó nén?Lực liên kết phải rất lớn.Hãy dự đoán khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn như thế nào?Rất nhỏ.Điều đó cho phép ta kết luận gì về thể tích và hình dạng của vật rắn?Có thể tích và hình dạng xác định.Có thể hình dung mô hình chất rắn như dưới đây.MÔ HÌNH CẤU TẠO CHẤT RẮN Bảng tóm tắt các trạng thái cấu tạo chất.Thể khíTự do về mọi phíaLực tương tác. Rất nhỏChuyển động NT -PTThể tích vậtHình dạng của vậtCó hình dạng bình chứaCó V bình chứaRất lớnKC giữa nguyên tử,phân tửThể rắnRất nhỏRất lớnDĐ xung quanh VTCB cố định.Có V riêng xác địnhCó hình dạng xác định.3/THỂ LỎNG.Ta biết ở thể khí thì lực liên kết nguyên tử, phân tử rất bé còn thể rắn thì lực liên kết rất lớn. Vậy lực liên kết nguyên tử, phân tử ở thể lỏng như thế nào mà các phân tử không tự do thoát khỏi bình chứa và có thể dễ dàng tách rời chất lỏng ra?Lực liên kết nguyên tử, phân tử ở thể lỏng lớn hơn thể khí và bé hơn thể rắn.Điều đó cho ta kết luận gì về khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử ở thể lỏng? Nhỏ.Do đặc điểm lực liên kết ở thể lỏng như thế. Vậy ta có thể dự đoán gì về thể tích của chất lỏng?Có thể tích riêng xác định.Còn hình dạng của chất lỏng thì sao?Không có hình dạng riêng mà chỉ có hình dạng của một phần bình chứa.Điều đó cho ta kết luận gì về sự chuyển động của các nguyên tử, phân tử ở chất lỏng?Các nguyên tử, phân tử trong chất lỏng không chuyển động phân tán xa nhau.Tuy nhiên do lực liên kết ở chất lỏng bé hơn ở chất rắn cho nên các nguyên tử, phân tử không dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định mà vị trí cân bằng luôn di chuyển. SỰ SẮP XẾP VÀ CHUYỂN DỘNG CỦA CÁC PHÂN TỬ Ở THỂ LỎNG. Bảng tóm tắt các trạng thái cấu tạo chấtThể khíTự do về mọi phíaLực tương tác. Rất nhỏChuyển động NT -PTThể tích vậtHình dạng của vậtCó hình dạng bình chứaCó V bình chứaRất lớnKC giữa nguyên tử,phân tửThể rắnRất nhỏRất lớnDĐ xung quanh VTCB cố định.Có V riêng xác địnhCó hình dạng xác định.Thể lỏng.Rất nhỏRất lớnDĐ xung quanh VTCB di chuyển đượcCó V riêng xác định.Có hình dạng của phần bình chứa chât lỏng.Do khoảng cách giữa các phân tử khí rất lớn và lực tương tác giữa chúng rất bé.Tại sao với chất khí đựng trong bình kín ta dễ dàng thu nhỏ thể tích chúng lại?Do thể tích chất khí có thể thu nhỏ được một cách đáng kể, điều đó cho phép ta kết luận gì về tổng thể tích của các phân tử khí và thể tích của bình chứa?Thể tích bình chứa lớn hơn rất nhiều tổng thể tích riêng của các phân tử khí.Ta có thể minh hoạ điều đó qua ví dụ sau:Oû ĐKTC 1mol khí hydro chiếm thể tích: V=22.4.10-22m3 Bán kính phân tử hydro r = 10-11m →thể tích riêng của các phân tử hydro:4/KHÍ LÍ TƯỞNG.Ta thấy thể tích riêng của các phân tử khí nhỏ hơn rất nhiều thể tích bình chứa khí, nên xem các phân tử khí như những chất điểm.Vì lực tương tác của các phân tử khí rất nhỏ, nên lực tương tác này chỉ đáng kể khi chúng va chạm nhau.Từ đó khái quát rằng :Khí mà trong đó các phân tử khí được xem như là nhưng chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm được gọi là khí lí tưởng.Chú ý: Nếu xét đến kích thước và lực tương tác của các phân tử khí trước khi va chạm thì mô hình khí lí tưởng trở thành mô hình khí thực.Trong thực tế mô hình khí lí tưởng không tồn tại nhưng một cách gần đúng mô hình khí thực được xem là mô hình khí lí tưởng ở điều kiện áp suất và nhiệt độ thấp. Bảng tóm tắt các trạng thái cấu tạo chấtThể khíTự do về mọi phíaLực tương tác. Rất nhỏChuyển động NT -PTThể tích vậtHình dạng của vậtCó hình dạng bình chứaCó V bình chứaRất lớnKC giữa nguyên tử,phân tửThể rắnRất nhỏRất lớnDĐ xung quanh VTCB cố định.Có V riêng xác địnhCó hình dạng xác định.Thể lỏng.Rất nhỏRất lớnDĐ xung quanh VTCB di chuyển đượcCó V riêng xác định.Có hình dạng của phần bình chứa chât lỏng.KIẾN THỨC BÀI HỌCKhí mà trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va cham gọi là khí lí tưởng.

File đính kèm:

  • pptTRANG THAI CAU TAO CHAT tt.ppt
Bài giảng liên quan