Bài giảng Bài 6: Saccarozơ tinh bột và xenlulozơ (tiếp)

Do :

 không có nhóm –CH=O

 có nhiều nhóm -OH

Nên saccarozơ không cho phản ứng tráng gương , nhưng có tính chất của ancol đa chức

Phản ứng quan trọng nhất là phản ứng

a/ – Phản ứng thủy phân

Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác ta được dung dịch chứa glucozơ và fructozơ.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2308 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 6: Saccarozơ tinh bột và xenlulozơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Saccarozơtinh bột và xenlulozơBài 6Các loại cây cung cấp đườngI - SaccarozơSaccarozơ là loại đường phổ biến có trong nhiều loại thực vật,Nhiều nhất trong :1 – Tính chất vật lýSaccarozơ là chất:+ Rắn,+ Không màu, không mùi; + Có vị ngọt+ Nóng chảy ở nhiệt độ 184-1850C+ Saccarozơ ít tan trong rượu, tan tốt trong nước, nước càng nóng độ tan càng tốt2/ Cấu trúc phân tửPhân tử Saccarozơ C12H22O11 cấu tạo bởi:Phân tử này : không có nhóm –CH=O 	 có nhiều nhóm -OHPhản ứng quan trọng nhất là phản ứng Thủy phâna/ – Phản ứng thủy phânĐun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác ta được dung dịch chứa glucozơ và fructozơ.C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6Saccarozơ Glucozơ FructozơAxit, t03/ Tính chất hóa họcDo : không có nhóm –CH=O có nhiều nhóm -OHNên saccarozơ không cho phản ứng tráng gương , nhưng có tính chất của ancol đa chứcb – Phản ứng với đồng (II) hidroxitTương tự glucozơ, ở nhiệt độ phòng, dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.2 C12H22O11 + Cu(OH)2 ( C12H21O11)2Cu + 2H2OĐồng saccarat4/ Ứng dụng - Sản xuấtNguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm Trong công nghiệp dược phẩm,pha chế thuốc : bột hoặc lỏngSản xuất đường từ mía, các công đoạn cực nhọc của người sản xuấtSản xuất đường saccarozơ từ mía1 – Mía được nghiền, ép, phun nước để chiếc lấy nước đường 2 – Nước mía được đun nóng với ít vôi tôi ở khoảng 600CVôi làm kết tủa các axit hữu cơ , protit lẫn trong nước mía, sau đó tách bỏ kết tủa.3 – Tẩy màu nước đường bằng khí sunfurơC12H22O11  +  Ca(OH)2 +  H2O         C12H22O11.CaO.2H2OSaccarozơ   Vôi sữa (ít tan, đục)    	Canxi saccarat 	(tan, trong)C12H22O11.CaO.2H2O  +  CO2     C12H22O11 +  CaCO3  +  2H2O                      Khí cacbonic       Saccarozơ (tan)  4 – Đun nóng nước đường ở nhiệt độ 1000C để kết tủa hoàn toàn các tạp chất. Lọc bỏ toàn bộ các tạp chất để được nước đường sạch và trong.5 – Cô đặc dung dịch nước đường ở áp suất thấp để tăng nồng độ đường. - Làm lạnh , dùng máy li tâm tách được đường kết tinh.Phần đường không kết tinh gọi là rỉ đường, dùng sản xuất rượu etylic.Phần thêm : Đồng phân của saccarozơ 	MantozơCông thức phân tử :C12H22O11 Công thức cấu tạo :Phản ứng thủy phân Mantozơ có axit vô cơ làm xúc tác (hoặc men) ta được dung dịch chứa glucozơKhác với saccarozơ, Mantozơ có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2Mantozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ men amylaza xúc tác ( có trong mầm lúa )C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6Mantozơ Glucozơ GlucozơAxit, t0Củng cố 1- Dung dịch sau khi đun nóng saccarozơ có axit làm xúc tác rồi sau đó trung hòa axit dư bằng kiềm thì dung dịch thu được có tham gia phản ứng tráng gương ?Có, vì sau khi thủy phân dung dịch có cả glucozơ và fructozơ 2 – Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất trong từng cặp sau :a/ Glucozơ và saccarozơb/ Saccarozơ và glyxerinc/ Saccarozơ và mantozơ

File đính kèm:

  • pptSaccarozo_tinh_boet_va_xenlulo.ppt
Bài giảng liên quan